Ảnh hưởng của tỉ lệ pha loãng, nồng độ thẩm thấu và nồng độ các cation lên hoạt lực tinh trùng hàu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas Thunberg, 1793)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 945.53 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu là tìm ra tỉ lệ pha loãng, nồng độ thẩm thấu và nồng độ các cation tối ưu cho hoạt lực tinh trùng hàu Thái Bình Dương Crassostrea gigas. Tinh trùng hàu Thái Bình Dương được pha loãng ở các tỉ lệ 1:50, 1:100, 1:150 và 1:200 (tinh dịch: nước biển nhân tạo) để xác định tỉ lệ pha loãng cho hoạt lực tinh trùng tốt nhất. Đồng thời bài viết góp phần đóng góp những thông tin hữu ích cho bảo quản lạnh tinh trùng và cải thiện môi trường thụ tinh nhân tạo loài này tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của tỉ lệ pha loãng, nồng độ thẩm thấu và nồng độ các cation lên hoạt lực tinh trùng hàu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas Thunberg, 1793)Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 2/2018THOÂNG BAÙO KHOA HOÏCẢNH HƯỞNG CỦA TỈ LỆ PHA LOÃNG, NỒNG ĐỘ THẨM THẤU VÀNỒNG ĐỘ CÁC CATION LÊN HOẠT LỰC TINH TRÙNGHÀU THÁI BÌNH DƯƠNG (Crassostrea gigas Thunberg, 1793)EFFECTS OF DILUTION RATIO, OSMOLALITY AND CONCENTRATIONS OF CATIONSON SPERM MOTILITY IN PACIFIC OYSTER (Crassostrea gigas Thunberg, 1793)Nguyễn Thị Tý Trâm¹, Trương Thị Bích Hồng¹,Mai Như Thủy¹, Lê Minh Hoàng¹Ngày nhận bài: 4/4/2018; Ngày phản biện thông qua: 29/5/2018; Ngày duyệt đăng: 25/6/2018TÓM TẮTMục tiêu của nghiên cứu là tìm ra tỉ lệ pha loãng, nồng độ thẩm thấu và nồng độ các cation tối ưu chohoạt lực tinh trùng hàu Thái Bình Dương Crassostrea gigas. Tinh trùng hàu Thái Bình Dương được pha loãngở các tỉ lệ 1:50, 1:100, 1:150 và 1:200 (tinh dịch: nước biển nhân tạo) để xác định tỉ lệ pha loãng cho hoạt lựctinh trùng tốt nhất. Sau đó, tỉ lệ pha loãng này được sử dụng cho các thí nghiệm áp suất thẩm thấu (nồng độ300, 400, 500, 600 mOsm/kg) và cation Na+, Ca²+, K+, Mg²+ (nồng độ 0,2; 0,4; 0,6; 0,8M). Mỗi quan sát đượclặp lại 3 lần. Kết quả cho thấy, hoạt lực tinh trùng hàu Thái Bình Dương tốt nhất khi pha loãng ở tỉ lệ 1:200;áp suất thẩm thấu 500 mOsm/kg; nồng độ tối ưu của các cation Na+, K+,Ca²+lần lượt là 0,4M, 0,4M và 0,2M.Khi có sự hiện diện của Mg²+ , tinh trùng hàu không có hoạt lực ở các nồng độ được thực hiện trong nghiêncứu. Tỉ lệ thụ tinh đạt cao nhất khi thụ tinh trong môi trường nước biển nhân tạo, tiếp theo môi trường nướcbiển tự nhiên đã xử lý, sau đó là dung dịch có áp suất thẩm thấu 500mOsm/kg và thấp nhất ở dung dịch cationNa+ 0,4M với kết quả lần lượt là 75,77±5,26%; 71,78±3,25%; 49,94±2,12%; 35,8±5,27%.Từ khóa: Hàu Thái Bình Dương, tỉ lệ pha loãng, áp suất thẩm thấu, cation, hoạt lực tinh trùngABSTRACTThe objective of the present study was to determine the optimal dilution rate, osmotic pressure and cationconcentrations on sperm motility of Crassostrea gigas. Semen was diluted in artificial seawater at differentratios (1:50, 1: 100, 1: 150 and 1: 200) to find the best dilution ratio for sperm motility. Then, the best dilutionrate from this experiment was applied for osmotic pressure tests (concentrations of 300, 400, 500, 600 mOsm/kg) and effect of cations Na+, Ca²+, K+, Mg²+ (concentration 0, 2, 0.4, 0.6, 0.8M). Each observation wasrepeated 3 times. The results indicated that the best performance of Pacific oyster sperm were remarkableat the dilution rate 1: 200; osmolality 500 mOsm/kg and the cation concentrations of Na+ and K+0.4M, Ca²+0.2M. In the presence of Mg²+, sperm of Pacific oyster were not active at any concentrations in the study.The highest fertilization rates was observed when artificial inseminating in artificial seawater, followed bythe treated natural sea water, than by a 500 mOsm/kg osmotic pressure solution and the lowest in Na+0.4Msolution with respectively the result are 75.77 ± 5.26%; 71.78 ± 3.25%; 49.94 ± 2.12%; 35.8 ± 5.27%.Key words: Pacific oysters, dilution ratio, osmolality, cation concentration, sperm motilityI. ĐẶT VẤN ĐỀHàu Thái Bình Dương (TBD) Crassostreagigas là loài nhuyễn thể có giá trị kinh tế cao,thịt thơm ngon, giàu dinh dưỡng và có tốc độsinh trưởng nhanh, chỉ sau 8 tháng nuôi hàu đã¹ Viện Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang78 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGđạt kích thước thương phẩm [2]. Đến nay, hàuTBD đã trở thành một trong những đối tượngnuôi chính trong các loài động vật thân mềm.Tuy nhiên, ở Việt Nam, hàu là đối tượng đượcdi nhập nên nguồn cung cấp giống cho ngườinuôi chủ yếu từ sản xuất giống nhân tạo. Để sảnTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnxuất giống nhân tạo tại chỗ, chủ động con giốngcó chất lượng đáp ứng nhu cầu nuôi thươngphẩm, ngoài chất lượng trứng thì chất lượngtinh trùng đưa vào sinh sản nhân tạo cũng phảicao. Hoạt lực tinh trùng là thông số cơ bản đểđánh giá được chất lượng và khả năng thụ tinhcủa tinh trùng hàu TBD. Có nhiều yếu tố ảnhhưởng đến chất lượng tinh trùng như: mùa vụsinh sản, thời điểm thu mẫu, nhiệt độ, thức ăn...[5]. Hoạt lực tinh trùng cũng bị ảnh hưởng bởimột vài yếu tố trong môi trường hoạt động củachúng như tỉ lệ pha loãng, áp suất thẩm thấuvà nồng độ các cation (Na+, Ca²+, K+, Mg²+).Những nghiên cứu tương tự đã được thực hiệntrên rất nhiều đối tượng cá biển như cá đù vàng(Larimichthys polyactis) [13], cá bơn Đại TâyDương (Hippoglossus hippoglossus) [12], cáchẽm mõm nhọn (Psammoperca waigiensis)[6], cá mú cọp (Epinephelus fuscoguttatus) [4],cá dìa (Siganus guttatus) [3] … Tuy nhiên, báocáo về ảnh hưởng của tỉ lệ pha loãng, áp suấtthẩm thấu và các cation lên hoạt lực tinh trùngđộng vật thân mềm cũng như hàu TBD còn rấthạn chế. Vì vậy, nghiên cứu “Ảnh hưởng tỉ lệpha loãng, áp suất thẩm thấu và các cation lênhoạt lực tinh trùng hà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của tỉ lệ pha loãng, nồng độ thẩm thấu và nồng độ các cation lên hoạt lực tinh trùng hàu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas Thunberg, 1793)Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnSố 2/2018THOÂNG BAÙO KHOA HOÏCẢNH HƯỞNG CỦA TỈ LỆ PHA LOÃNG, NỒNG ĐỘ THẨM THẤU VÀNỒNG ĐỘ CÁC CATION LÊN HOẠT LỰC TINH TRÙNGHÀU THÁI BÌNH DƯƠNG (Crassostrea gigas Thunberg, 1793)EFFECTS OF DILUTION RATIO, OSMOLALITY AND CONCENTRATIONS OF CATIONSON SPERM MOTILITY IN PACIFIC OYSTER (Crassostrea gigas Thunberg, 1793)Nguyễn Thị Tý Trâm¹, Trương Thị Bích Hồng¹,Mai Như Thủy¹, Lê Minh Hoàng¹Ngày nhận bài: 4/4/2018; Ngày phản biện thông qua: 29/5/2018; Ngày duyệt đăng: 25/6/2018TÓM TẮTMục tiêu của nghiên cứu là tìm ra tỉ lệ pha loãng, nồng độ thẩm thấu và nồng độ các cation tối ưu chohoạt lực tinh trùng hàu Thái Bình Dương Crassostrea gigas. Tinh trùng hàu Thái Bình Dương được pha loãngở các tỉ lệ 1:50, 1:100, 1:150 và 1:200 (tinh dịch: nước biển nhân tạo) để xác định tỉ lệ pha loãng cho hoạt lựctinh trùng tốt nhất. Sau đó, tỉ lệ pha loãng này được sử dụng cho các thí nghiệm áp suất thẩm thấu (nồng độ300, 400, 500, 600 mOsm/kg) và cation Na+, Ca²+, K+, Mg²+ (nồng độ 0,2; 0,4; 0,6; 0,8M). Mỗi quan sát đượclặp lại 3 lần. Kết quả cho thấy, hoạt lực tinh trùng hàu Thái Bình Dương tốt nhất khi pha loãng ở tỉ lệ 1:200;áp suất thẩm thấu 500 mOsm/kg; nồng độ tối ưu của các cation Na+, K+,Ca²+lần lượt là 0,4M, 0,4M và 0,2M.Khi có sự hiện diện của Mg²+ , tinh trùng hàu không có hoạt lực ở các nồng độ được thực hiện trong nghiêncứu. Tỉ lệ thụ tinh đạt cao nhất khi thụ tinh trong môi trường nước biển nhân tạo, tiếp theo môi trường nướcbiển tự nhiên đã xử lý, sau đó là dung dịch có áp suất thẩm thấu 500mOsm/kg và thấp nhất ở dung dịch cationNa+ 0,4M với kết quả lần lượt là 75,77±5,26%; 71,78±3,25%; 49,94±2,12%; 35,8±5,27%.Từ khóa: Hàu Thái Bình Dương, tỉ lệ pha loãng, áp suất thẩm thấu, cation, hoạt lực tinh trùngABSTRACTThe objective of the present study was to determine the optimal dilution rate, osmotic pressure and cationconcentrations on sperm motility of Crassostrea gigas. Semen was diluted in artificial seawater at differentratios (1:50, 1: 100, 1: 150 and 1: 200) to find the best dilution ratio for sperm motility. Then, the best dilutionrate from this experiment was applied for osmotic pressure tests (concentrations of 300, 400, 500, 600 mOsm/kg) and effect of cations Na+, Ca²+, K+, Mg²+ (concentration 0, 2, 0.4, 0.6, 0.8M). Each observation wasrepeated 3 times. The results indicated that the best performance of Pacific oyster sperm were remarkableat the dilution rate 1: 200; osmolality 500 mOsm/kg and the cation concentrations of Na+ and K+0.4M, Ca²+0.2M. In the presence of Mg²+, sperm of Pacific oyster were not active at any concentrations in the study.The highest fertilization rates was observed when artificial inseminating in artificial seawater, followed bythe treated natural sea water, than by a 500 mOsm/kg osmotic pressure solution and the lowest in Na+0.4Msolution with respectively the result are 75.77 ± 5.26%; 71.78 ± 3.25%; 49.94 ± 2.12%; 35.8 ± 5.27%.Key words: Pacific oysters, dilution ratio, osmolality, cation concentration, sperm motilityI. ĐẶT VẤN ĐỀHàu Thái Bình Dương (TBD) Crassostreagigas là loài nhuyễn thể có giá trị kinh tế cao,thịt thơm ngon, giàu dinh dưỡng và có tốc độsinh trưởng nhanh, chỉ sau 8 tháng nuôi hàu đã¹ Viện Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang78 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANGđạt kích thước thương phẩm [2]. Đến nay, hàuTBD đã trở thành một trong những đối tượngnuôi chính trong các loài động vật thân mềm.Tuy nhiên, ở Việt Nam, hàu là đối tượng đượcdi nhập nên nguồn cung cấp giống cho ngườinuôi chủ yếu từ sản xuất giống nhân tạo. Để sảnTạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sảnxuất giống nhân tạo tại chỗ, chủ động con giốngcó chất lượng đáp ứng nhu cầu nuôi thươngphẩm, ngoài chất lượng trứng thì chất lượngtinh trùng đưa vào sinh sản nhân tạo cũng phảicao. Hoạt lực tinh trùng là thông số cơ bản đểđánh giá được chất lượng và khả năng thụ tinhcủa tinh trùng hàu TBD. Có nhiều yếu tố ảnhhưởng đến chất lượng tinh trùng như: mùa vụsinh sản, thời điểm thu mẫu, nhiệt độ, thức ăn...[5]. Hoạt lực tinh trùng cũng bị ảnh hưởng bởimột vài yếu tố trong môi trường hoạt động củachúng như tỉ lệ pha loãng, áp suất thẩm thấuvà nồng độ các cation (Na+, Ca²+, K+, Mg²+).Những nghiên cứu tương tự đã được thực hiệntrên rất nhiều đối tượng cá biển như cá đù vàng(Larimichthys polyactis) [13], cá bơn Đại TâyDương (Hippoglossus hippoglossus) [12], cáchẽm mõm nhọn (Psammoperca waigiensis)[6], cá mú cọp (Epinephelus fuscoguttatus) [4],cá dìa (Siganus guttatus) [3] … Tuy nhiên, báocáo về ảnh hưởng của tỉ lệ pha loãng, áp suấtthẩm thấu và các cation lên hoạt lực tinh trùngđộng vật thân mềm cũng như hàu TBD còn rấthạn chế. Vì vậy, nghiên cứu “Ảnh hưởng tỉ lệpha loãng, áp suất thẩm thấu và các cation lênhoạt lực tinh trùng hà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hàu Thái Bình Dương Tỉ lệ pha loãng Áp suất thẩm thấu Nồng độ các cation Hoạt lực tinh trùng Môi trường thụ tinh nhân tạo của hàuTài liệu có liên quan:
-
Nghiên cứu thủy phân hàu Thái Bình Dương bằng enzymebromelain
3 trang 44 0 0 -
5 trang 30 0 0
-
6 trang 29 0 0
-
Xác định áp suất thẩm thấu của lá hoặc rễ cây
5 trang 27 0 0 -
Nghiên cứu thành phần hóa học của hàu Thái Bình Dương Crassostrea gigas
3 trang 25 0 0 -
5 trang 25 0 0
-
Lý thuyết và ứng dụng hóa học đại cương (Tập 2): Phần 2
170 trang 21 0 0 -
7 trang 20 0 0
-
6 trang 20 0 0
-
5 trang 20 0 0