Hoạt động sinh sản của tôm sú nuôi (thế hệ thứ 2), nuôi giữ trong bể được so sánh khi cho ăn hai khẩu phần nuôi vỗ thí nghiệm gồm: khẩu phần thức ăn đối chứng (CD: control diet) chứa 32.5% mực (Photololigo sp.) và 32.5% nhuyễn thể (Plebidonax sp.),
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ảnh hưởng của việc kết hợp hai khẩu phần thức ăn lên hoạt động sinh sản ở tôm sú nuôi, Penaeus monodon Ảnh hưởng của việc kết hợp hai khẩu phần thức ăn lên hoạt động sinh sản ở tôm sú nuôi, Penaeus monodonHoạt động sinh sản của tôm sú nuôi (thế hệ thứ 2), nuôi giữ trong bể được so sánhkhi cho ăn hai khẩu phần nuôi vỗ thí nghiệm gồm: khẩu phần thức ăn đối chứng(CD: control diet) chứa 32.5% mực (Photololigo sp.) và 32.5% nhuyễn thể(Plebidonax sp.), khẩu phần ăn được bổ sung tôm (SSD: shrimp-supplementeddiet) chứa 21.6% mực, 21.6% nhuyễn thể và 21.6% tôm (tôm trưởng thành về giớitính của hai loài Penaeus sp. và Metapenaeus sp.). Phần còn lại (tính trên tỷ lệ100%) của cả hai khẩu phầnăn đều có 5% giun nhiều tơ và 30% thức ăn viên cho tôm.Tôm bố mẹ nuôi vỗ được cho ăn hai loại thức ăn này kể từ khi được khỏang 10tháng tuổi cho tới khi chúng bắt đầu thể hiện các họat động sinh sản vào tháng tuổithứ 11 và tiếp tục theo dõi hòan tất quá trình này khi tôm mẹ trải qua hai lần lột xácsau khi cắt mắt. Kết quả cho thấy không có sự khác biệt về tăng trưởng, tỷ lệ sống,thành thục buồng trứng, sinh sản và năng suất trứng giữa các nghiệm thức(p>0.05). Tuy nhiên một số chỉ tiêu sinh sản cho thấy có khác biệt giữa hai loạithức ăn, các chỉ tiêu theo dõi ở thức ăn có bổ sung tôm luôn thấp hơn có ý nghĩa sovới thức ăn đối chứng (tỷ lệ phần trăm nở của các lần đẻ (TB ± ĐLC) được ghinhận CD 77.5±6.7%; SSD 41.2±8.6%, p
Ảnh hưởng của việc kết hợp hai khẩu phần thức ăn lên hoạt động sinh sản ở tôm sú nuôi, Penaeus monodon
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 97.03 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
mô hình chăn nuôi nuôi tôm sú phòng bệnh cho tôm sú kỹ thuật nuôi tôm sú tảo Spirulina platensis nuôi thủy sản bệnh đốm trắngTài liệu có liên quan:
-
Tìm hiểu các kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản (Tập 1): Phần 1
66 trang 206 0 0 -
Hệ thống câu hỏi về kỹ thuật nuôi tôm sú: Phần 1
96 trang 73 0 0 -
Kỹ thuật nuôi và ương cá sặc rằn
4 trang 32 0 0 -
Ngư Nghiệp Thủy Sản - Mè Trắng, Mè Hoa phần 10
7 trang 31 0 0 -
2 trang 31 0 0
-
Giáo trình Nuôi trồng thủy sản
55 trang 30 0 0 -
11 trang 30 0 0
-
Bệnh đốm trắng (bệnh trùng quả dưa)
3 trang 29 0 0 -
Ngư Nghiệp Thủy Sản - Mè Trắng, Mè Hoa phần 9
11 trang 29 0 0 -
5 trang 29 0 0