Áp dụng phân tích AHP và điểm chỉ số rủi ro RIS để đánh giá các mối nguy chính gây ra sự cố môi trường công nghiệp
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 399.94 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với sự phát triển nhanh cả về số lượng và hàng loạt loại hình công nghiệp kéo theo những mối nguy gây ra sự cố môi trường ngày càng gia tăng, do đó, việc xác định và phân bậc các mối nguy hữu ích trong quản lý rủi ro công nghiệp, tránh, giảm thiểu tác động tiêu cực đến con người và môi trường. Phương pháp phân tích AHP và điểm chỉ số rủi ro RIS là công cụ có khả năng đánh giá các mối nguy chính gây ra sự cố môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng phân tích AHP và điểm chỉ số rủi ro RIS để đánh giá các mối nguy chính gây ra sự cố môi trường công nghiệp KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆÁP DỤNG PHÂN TÍCH AHP VÀ ĐIỂM CHỈ SỐ RỦI RO RIS ĐỂĐÁNH GIÁ CÁC MỐI NGUY CHÍNH GÂY RA SỰ CỐMÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP Đinh Thị Hiền (1) Bùi Nguyễn Lâm Hà* Hoàng Kim Cúc2 Đào Vĩnh Lộc3 TÓM TẮT Với sự phát triển nhanh cả về số lượng và hàng loạt loại hình công nghiệp kéo theo những mối nguy gây ra sự cố môi trường ngày càng gia tăng, do đó, việc xác định và phân bậc các mối nguy hữu ích trong quản lý rủi ro công nghiệp, tránh, giảm thiểu tác động tiêu cực đến con người và môi trường. Phương pháp phân tích AHP và điểm chỉ số rủi ro RIS là công cụ có khả năng đánh giá các mối nguy chính gây ra sự cố môi trường. Nguyên cứu điển hình trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng trên cơ sở dữ liệu thu thập tổng hợp, điều tra khảo sát và lấy ý kiến chuyên gia đã được thực hiện. Kết quả xác định 18 mối nguy, trong đó có 5 mối nguy chính có thể gây ra sự cố môi trường công nghiệp. Từ khóa: AHP, RIS, rủi ro, sự cố môi trường công nghiệp. Nhận bài: 10/8/2020; Sửa chữa: 15/8/2020; Duyệt đăng: 17/8/2020. 1. Giới thiệu không qua xử lý. Mặc dù vậy, hiện công tác quản lý rủi ro tại các doanh nghiệp công nghiệp vẫn chưa được quan Các hoạt động sản xuất công nghiệp luôn tiềm ẩnnhững rủi ro đến con người và môi trường, hay còn gọi là tâm đúng mức. Việc nhìn nhận, đánh giá và quản lý cácsự cố môi trường công nghiệp (SCMTCN). Những rủi ro rủi ro ở các cơ sở sản xuất chưa được tiến hành một cáchnày có thể tự nhiên hoặc từ hoạt động của con người hoặc chủ động, thực tế nhiều sự cố ở các cơ sở vừa và nhỏ vẫncả hai[1]. Lịch sử ngành Công Thương tỉnh Lâm Đồng tái diễn vì những suy nghĩ chủ quan rằng ít có khả năngđã chứng kiến những sự cố công nghiệp gây thiệt hại về xảy ra các sự cố nghiêm trọng.người, tài sản và môi trường. Các sự cố này bắt nguồn Khi rủi ro phát sinh sẽ gây tổn thất về người và vật chấttừ những mối nguy hay rủi ro mà có thể đã được nhận cho doanh nghiệp nếu rủi ro đó không được xác định vàdạng trước nhưng không ứng phó kịp thời hoặc chưa kiểm soát tốt[2]. Rủi ro thường xuất phát từ nguồn có thểđược nhận dạng đầy đủ nên không sẵn sàng ứng phó. Ví gây rủi ro, tức là nguồn nguy hiểm hay mối nguy hiểm.dụ: Tháng 12/2014, tại thôn Păng Tiêng, xã Lát, huyện Lạc Nguồn nguy hiểm có thể gây rủi ro sẽ phát sinh sự cố khiDương đã xảy ra sự cố sập hầm thủy điện Đạ Dâng; tháng và chỉ khi khả năng xảy ra sự cố là chắc chắn (tức là xác10/2014, tại khu vực đê phụ (cao 1,5 m) của hồ thải quặng suất xảy ra 100%), sự cố mặc dù đã xảy ra nhưng chưađuôi số 5 Nhà máy tuyển quặng bauxite thuộc tổ hợp chắc đã gây nên hậu quả, ví dụ sự cố xảy ra ở quá xa cácbauxite-nhôm Lâm Đồng (Nhà máy Alumin Tân Rai), do đối tượng nhạy cảm với mối nguy, hoặc mức độ nguymưa lớn nhiều ngày đã gây ra sạt lở, nước trong hồ thải hiểm nhỏ, nghĩa là khi đó hậu quả là “0”. Trong trườngquặng vượt ngưỡng mặt đê; tháng 2/2016, tại Nhà máy hợp này “rủi ro” được coi là “0” hay không rủi ro, mặc dùAlumin Tân Rai xảy ra sự cố vỡ đường ống nước có chứa có mối nguy hiểm nhất định[3]. Trường hợp xác suất sựchất xút dẫn từ hồ bùn đỏ đến nhà máy tuyển quặng ảnh cố thấp hơn 100%, khả năng các nguồn nguy hiểm gâyhưởng môi trường tại tổ 23, thị trấn Lộc Thắng, huyện ra sự cố sẽ thuyên giảm. Vì vậy, nhận diện và xác địnhBảo Lâm; ngoài ra còn hàng loạt SCMTCN do nước thải thứ bậc các mối nguy chính gây ra SCMT là một khâu1 Khoa Hóa học và Môi trường, Trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng2 Sở Công Thương tỉnh Lâm Đồng3 CN Công ty CPĐTPT Môi trường Đại Việt - Khu vực Tây Nguyên Chuyên đề III, tháng 9 năm 2020 37quan trọng[4][5]. Một trong những phương pháp định Mối nguy có RIS càng cao, khả năng gây ra sự cố vàlượng căn nguyên là phân tích AHP (Analytic Hierachy mức độ tác động càng lớn.Process)[6] và điểm số chỉ số rủi ro RIS (Risk Index Score) Phân tích thứ bậc AHP[7]. Phương pháp AHP sẽ được tiến hành áp dụng trongnghiên cứu SCMTCN trên địa bàn tỉnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng phân tích AHP và điểm chỉ số rủi ro RIS để đánh giá các mối nguy chính gây ra sự cố môi trường công nghiệp KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆÁP DỤNG PHÂN TÍCH AHP VÀ ĐIỂM CHỈ SỐ RỦI RO RIS ĐỂĐÁNH GIÁ CÁC MỐI NGUY CHÍNH GÂY RA SỰ CỐMÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP Đinh Thị Hiền (1) Bùi Nguyễn Lâm Hà* Hoàng Kim Cúc2 Đào Vĩnh Lộc3 TÓM TẮT Với sự phát triển nhanh cả về số lượng và hàng loạt loại hình công nghiệp kéo theo những mối nguy gây ra sự cố môi trường ngày càng gia tăng, do đó, việc xác định và phân bậc các mối nguy hữu ích trong quản lý rủi ro công nghiệp, tránh, giảm thiểu tác động tiêu cực đến con người và môi trường. Phương pháp phân tích AHP và điểm chỉ số rủi ro RIS là công cụ có khả năng đánh giá các mối nguy chính gây ra sự cố môi trường. Nguyên cứu điển hình trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng trên cơ sở dữ liệu thu thập tổng hợp, điều tra khảo sát và lấy ý kiến chuyên gia đã được thực hiện. Kết quả xác định 18 mối nguy, trong đó có 5 mối nguy chính có thể gây ra sự cố môi trường công nghiệp. Từ khóa: AHP, RIS, rủi ro, sự cố môi trường công nghiệp. Nhận bài: 10/8/2020; Sửa chữa: 15/8/2020; Duyệt đăng: 17/8/2020. 1. Giới thiệu không qua xử lý. Mặc dù vậy, hiện công tác quản lý rủi ro tại các doanh nghiệp công nghiệp vẫn chưa được quan Các hoạt động sản xuất công nghiệp luôn tiềm ẩnnhững rủi ro đến con người và môi trường, hay còn gọi là tâm đúng mức. Việc nhìn nhận, đánh giá và quản lý cácsự cố môi trường công nghiệp (SCMTCN). Những rủi ro rủi ro ở các cơ sở sản xuất chưa được tiến hành một cáchnày có thể tự nhiên hoặc từ hoạt động của con người hoặc chủ động, thực tế nhiều sự cố ở các cơ sở vừa và nhỏ vẫncả hai[1]. Lịch sử ngành Công Thương tỉnh Lâm Đồng tái diễn vì những suy nghĩ chủ quan rằng ít có khả năngđã chứng kiến những sự cố công nghiệp gây thiệt hại về xảy ra các sự cố nghiêm trọng.người, tài sản và môi trường. Các sự cố này bắt nguồn Khi rủi ro phát sinh sẽ gây tổn thất về người và vật chấttừ những mối nguy hay rủi ro mà có thể đã được nhận cho doanh nghiệp nếu rủi ro đó không được xác định vàdạng trước nhưng không ứng phó kịp thời hoặc chưa kiểm soát tốt[2]. Rủi ro thường xuất phát từ nguồn có thểđược nhận dạng đầy đủ nên không sẵn sàng ứng phó. Ví gây rủi ro, tức là nguồn nguy hiểm hay mối nguy hiểm.dụ: Tháng 12/2014, tại thôn Păng Tiêng, xã Lát, huyện Lạc Nguồn nguy hiểm có thể gây rủi ro sẽ phát sinh sự cố khiDương đã xảy ra sự cố sập hầm thủy điện Đạ Dâng; tháng và chỉ khi khả năng xảy ra sự cố là chắc chắn (tức là xác10/2014, tại khu vực đê phụ (cao 1,5 m) của hồ thải quặng suất xảy ra 100%), sự cố mặc dù đã xảy ra nhưng chưađuôi số 5 Nhà máy tuyển quặng bauxite thuộc tổ hợp chắc đã gây nên hậu quả, ví dụ sự cố xảy ra ở quá xa cácbauxite-nhôm Lâm Đồng (Nhà máy Alumin Tân Rai), do đối tượng nhạy cảm với mối nguy, hoặc mức độ nguymưa lớn nhiều ngày đã gây ra sạt lở, nước trong hồ thải hiểm nhỏ, nghĩa là khi đó hậu quả là “0”. Trong trườngquặng vượt ngưỡng mặt đê; tháng 2/2016, tại Nhà máy hợp này “rủi ro” được coi là “0” hay không rủi ro, mặc dùAlumin Tân Rai xảy ra sự cố vỡ đường ống nước có chứa có mối nguy hiểm nhất định[3]. Trường hợp xác suất sựchất xút dẫn từ hồ bùn đỏ đến nhà máy tuyển quặng ảnh cố thấp hơn 100%, khả năng các nguồn nguy hiểm gâyhưởng môi trường tại tổ 23, thị trấn Lộc Thắng, huyện ra sự cố sẽ thuyên giảm. Vì vậy, nhận diện và xác địnhBảo Lâm; ngoài ra còn hàng loạt SCMTCN do nước thải thứ bậc các mối nguy chính gây ra SCMT là một khâu1 Khoa Hóa học và Môi trường, Trường Đại học Đà Lạt, Lâm Đồng2 Sở Công Thương tỉnh Lâm Đồng3 CN Công ty CPĐTPT Môi trường Đại Việt - Khu vực Tây Nguyên Chuyên đề III, tháng 9 năm 2020 37quan trọng[4][5]. Một trong những phương pháp định Mối nguy có RIS càng cao, khả năng gây ra sự cố vàlượng căn nguyên là phân tích AHP (Analytic Hierachy mức độ tác động càng lớn.Process)[6] và điểm số chỉ số rủi ro RIS (Risk Index Score) Phân tích thứ bậc AHP[7]. Phương pháp AHP sẽ được tiến hành áp dụng trongnghiên cứu SCMTCN trên địa bàn tỉnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Môi trường Bài viết về môi trường Sự cố môi trường công nghiệp Chỉ số rủi ro RIS Phát thải hóa chất nguy hạiTài liệu có liên quan:
-
Chính sách về 'tẩy xanh' của Liên minh châu Âu và một số gợi mở cho Việt Nam
4 trang 134 0 0 -
Mô hình trầm tích đánh giá mối liên kết giữa động lực học Phosphorus với tảo trong hồ Phú Dưỡng
5 trang 124 0 0 -
10 trang 118 0 0
-
Quyền bề mặt và định hướng để thực hiện ở Việt Nam
3 trang 84 0 0 -
Tổng hợp và nghiên cứu khả năng tạo apatit của khuôn định dạng hydroxyapatit trên nền chitosan
9 trang 84 0 0 -
12 trang 62 0 0
-
Góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 52 0 0 -
Chỉ số Xanh cấp tỉnh (PGI) - Công cụ mới nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xanh
3 trang 47 0 0 -
Đánh giá sức chịu tải môi trường của khu du lịch biển Sầm Sơn và những khuyến nghị về chính sách
8 trang 46 0 0 -
5 trang 46 0 0