
Áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại tòa án nhân dân
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 553.22 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại tòa án nhân dân. Phân tích cơ sở lý luận của việc áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử của Tòa án đối với các tranh chấp quyền sử dụng đất. Đánh giá chất lượng áp dụng pháp luật trong quá trình giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân từ năm 2007 đến năm 2011,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại tòa án nhân dânÁp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấpquyền sử dụng đất tại tòa án nhân dânĐỗ Duy KhoaKhoa Luật. Đại học Quốc gia Hà NộiLuận văn ThS. Luật: 60 38 01Người hướng dẫn : GS.TS. Phạm Hồng TháiNăm bảo vệ: 2014101 tr .Abstract. Phân tích cơ sở lý luận của việc áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xửcủa Tòa án đối với các tranh chấp quyền sử dụng đất. Đánh giá chất lượng áp dụngpháp luật trong quá trình giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dântừ năm 2007 đến năm 2011, rút ra những ưu điểm, thành tựu đạt được, những hạn chếvà nguyên nhân của những hạn chế đó. Đề xuất những quan điểm, giải pháp nhằmnâng cao chất lượng áp dụng pháp luật trong việc giải quyết tranh chấp quyền sử dụngđất tại Tòa án nhân dân.Keywords.Pháp luật Việt Nam; Luật dân sự; Quyền sử dụng đất; Tranh chấp đất đaiContent.1. Tính cấp thiết của đề tàiXây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vìnhân dân là chủ trương lớn của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. TrongNhà nước pháp quyền, các cơ quan tư pháp có vai trò đặc biệt quan trọng, hoạt độngcủa các cơ quan tư pháp thể hiện đầy đủ và toàn diện các đặc trưng của Nhà nước phápquyền. Vì vậy, kiện toàn và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động tư pháp đượcĐảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm.Trong công cuộc cải cách tư pháp, Tòa án được xác định là trung tâm. Hoạtđộng của Tòa án là nơi thể hiện rõ nhất chất lượng hoạt động và uy tín của hệ thốngcác cơ quan tư pháp nói riêng và toàn bộ quyền lực nhà nước nói chung. Vì vậy, đểcải cách, nâng cao chất lượng hoạt động của Toà án trong đó trọng tâm là hoạt độngxét xử là khâu đột phá của quá trình cải cách tư pháp nước nhà trong tiến trình xâydựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.Theo thống kê của Tòa án nhân dân tối cao thì trong những năm gần đây các vụ,việc dân sự ngày một gia tăng. Số lượng đơn đề nghị Tòa án xem xét vụ án theo trìnhtự giám đốc thẩm, tái thẩm ngày một tăng và tính chất ngày càng phức tạp. Trong đóphần lớn là các vụ, việc liên quan đến tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sửdụng đất, nhà ở chiếm tỷ lệ lớn và là loại tranh chấp phức tạp nhất trong số các tranhchấp về dân sự. Do số lượng các vụ án tăng, tính chất ngày càng phức tạp, mặt khác donhiều nguyên nhân khác nhau mà hoạt động xét xử của Tòa án đã bộc lộ những hạnchế nhất định như để quá thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án theo quy định của pháp luật,tỷ lệ các bản án, quyết định bị sửa, hủy do vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng và doáp dụng sai pháp luật về nội dung vẫn còn nhiều. Đáng chú ý có một số vụ án tranhchấp về nhà, đất kéo dài qua nhiều năm, nhiều cấp xét xử làm ảnh hưởng đến quyền vàlợi ích hợp pháp của công dân, cũng như niềm tin của nhân dân vào hệ thống các cơquan tư pháp. Bên cạnh đó, vẫn còn tình trạng một số bản án giải quyết tranh chấp nhà,đất tuyên không rõ ràng nên không thể thi hành án được. Trong quá trình giải quyết vụán, do việc nghiên cứu các văn bản pháp luật chưa đầy đủ dẫn đến việc đánh giá chứngcứ thiếu khách quan toàn diện, áp dụng văn bản pháp luật không đúng dẫn đến việcphán quyết sai hoặc vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng nên Tòa án cấp trên phải hủyhoặc sửa bản án, quyết định của Tòa án cấp dưới.Thực tiễn áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử của ngành Tòa án nhân dânđã và đang đặt ra những yêu cầu vừa cấp bách vừa lâu dài để không ngừng nâng caochất lượng xét xử trong quá trình thực hiện cải cách tư pháp ở nước ta theo đúngđường lối của Đảng. Vì vậy, việc chỉ ra những tồn tại và đưa ra những giải pháp đểnâng cao chất lượng việc áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử của Tòa án là mộttrong những yếu tố quan trọng có tính chất quyết định đến chất lượng xét xử của Tòaán nhân dân. Để đáp ứng yêu cầu của công cuộc cải cách tư pháp hiện nay, thì về mặtlý luận và thực tiễn có nhiều vấn đề đặt ra cần nghiên cứu, trong đó có vấn đề áp dụngpháp luật trong hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân nói chung và áp dụng pháp luậttrong giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân nói riêng.Chính vì ý nghĩa lý luận và thực tiễn như đã nêu trên nên tác giả đã mạnh dạnlựa chọn vấn đề Áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đấttại Tòa án nhân dân làm đề tài luận văn thạc sĩ luật.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiÁp dụng pháp luật nói chung và áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử của Tòaán nhân dân là đề tài thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học pháp lý. Đặc biệt trongtình hình hiện nay thì số lượng các bài viết, công trình nghiên cứu về cải cách tư pháp vàáp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử của Tòa án tăng lên rõ rệt. Nghiên cứu nhữngvấn đề liên quan đến việc áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử đã được một số nhàkhoa học, các bộ, thực tiễn ngành Tòa án thực hiện như:- Luận án tiến sĩ luật học của tác giả Lê Xuân Thân: Áp dụng pháp luật tronghoạt độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại tòa án nhân dânÁp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấpquyền sử dụng đất tại tòa án nhân dânĐỗ Duy KhoaKhoa Luật. Đại học Quốc gia Hà NộiLuận văn ThS. Luật: 60 38 01Người hướng dẫn : GS.TS. Phạm Hồng TháiNăm bảo vệ: 2014101 tr .Abstract. Phân tích cơ sở lý luận của việc áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xửcủa Tòa án đối với các tranh chấp quyền sử dụng đất. Đánh giá chất lượng áp dụngpháp luật trong quá trình giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dântừ năm 2007 đến năm 2011, rút ra những ưu điểm, thành tựu đạt được, những hạn chếvà nguyên nhân của những hạn chế đó. Đề xuất những quan điểm, giải pháp nhằmnâng cao chất lượng áp dụng pháp luật trong việc giải quyết tranh chấp quyền sử dụngđất tại Tòa án nhân dân.Keywords.Pháp luật Việt Nam; Luật dân sự; Quyền sử dụng đất; Tranh chấp đất đaiContent.1. Tính cấp thiết của đề tàiXây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vìnhân dân là chủ trương lớn của Đảng Cộng sản Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. TrongNhà nước pháp quyền, các cơ quan tư pháp có vai trò đặc biệt quan trọng, hoạt độngcủa các cơ quan tư pháp thể hiện đầy đủ và toàn diện các đặc trưng của Nhà nước phápquyền. Vì vậy, kiện toàn và nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động tư pháp đượcĐảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm.Trong công cuộc cải cách tư pháp, Tòa án được xác định là trung tâm. Hoạtđộng của Tòa án là nơi thể hiện rõ nhất chất lượng hoạt động và uy tín của hệ thốngcác cơ quan tư pháp nói riêng và toàn bộ quyền lực nhà nước nói chung. Vì vậy, đểcải cách, nâng cao chất lượng hoạt động của Toà án trong đó trọng tâm là hoạt độngxét xử là khâu đột phá của quá trình cải cách tư pháp nước nhà trong tiến trình xâydựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.Theo thống kê của Tòa án nhân dân tối cao thì trong những năm gần đây các vụ,việc dân sự ngày một gia tăng. Số lượng đơn đề nghị Tòa án xem xét vụ án theo trìnhtự giám đốc thẩm, tái thẩm ngày một tăng và tính chất ngày càng phức tạp. Trong đóphần lớn là các vụ, việc liên quan đến tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sửdụng đất, nhà ở chiếm tỷ lệ lớn và là loại tranh chấp phức tạp nhất trong số các tranhchấp về dân sự. Do số lượng các vụ án tăng, tính chất ngày càng phức tạp, mặt khác donhiều nguyên nhân khác nhau mà hoạt động xét xử của Tòa án đã bộc lộ những hạnchế nhất định như để quá thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án theo quy định của pháp luật,tỷ lệ các bản án, quyết định bị sửa, hủy do vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng và doáp dụng sai pháp luật về nội dung vẫn còn nhiều. Đáng chú ý có một số vụ án tranhchấp về nhà, đất kéo dài qua nhiều năm, nhiều cấp xét xử làm ảnh hưởng đến quyền vàlợi ích hợp pháp của công dân, cũng như niềm tin của nhân dân vào hệ thống các cơquan tư pháp. Bên cạnh đó, vẫn còn tình trạng một số bản án giải quyết tranh chấp nhà,đất tuyên không rõ ràng nên không thể thi hành án được. Trong quá trình giải quyết vụán, do việc nghiên cứu các văn bản pháp luật chưa đầy đủ dẫn đến việc đánh giá chứngcứ thiếu khách quan toàn diện, áp dụng văn bản pháp luật không đúng dẫn đến việcphán quyết sai hoặc vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng nên Tòa án cấp trên phải hủyhoặc sửa bản án, quyết định của Tòa án cấp dưới.Thực tiễn áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử của ngành Tòa án nhân dânđã và đang đặt ra những yêu cầu vừa cấp bách vừa lâu dài để không ngừng nâng caochất lượng xét xử trong quá trình thực hiện cải cách tư pháp ở nước ta theo đúngđường lối của Đảng. Vì vậy, việc chỉ ra những tồn tại và đưa ra những giải pháp đểnâng cao chất lượng việc áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử của Tòa án là mộttrong những yếu tố quan trọng có tính chất quyết định đến chất lượng xét xử của Tòaán nhân dân. Để đáp ứng yêu cầu của công cuộc cải cách tư pháp hiện nay, thì về mặtlý luận và thực tiễn có nhiều vấn đề đặt ra cần nghiên cứu, trong đó có vấn đề áp dụngpháp luật trong hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân nói chung và áp dụng pháp luậttrong giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đất tại Tòa án nhân dân nói riêng.Chính vì ý nghĩa lý luận và thực tiễn như đã nêu trên nên tác giả đã mạnh dạnlựa chọn vấn đề Áp dụng pháp luật trong giải quyết tranh chấp quyền sử dụng đấttại Tòa án nhân dân làm đề tài luận văn thạc sĩ luật.2. Tình hình nghiên cứu đề tàiÁp dụng pháp luật nói chung và áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử của Tòaán nhân dân là đề tài thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học pháp lý. Đặc biệt trongtình hình hiện nay thì số lượng các bài viết, công trình nghiên cứu về cải cách tư pháp vàáp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử của Tòa án tăng lên rõ rệt. Nghiên cứu nhữngvấn đề liên quan đến việc áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xử đã được một số nhàkhoa học, các bộ, thực tiễn ngành Tòa án thực hiện như:- Luận án tiến sĩ luật học của tác giả Lê Xuân Thân: Áp dụng pháp luật tronghoạt độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Áp dụng pháp luật Pháp luật trong giải quyết tranh chấp Giải quyết tranh chấp Quyền sử dụng đất Tòa án nhân dânTài liệu có liên quan:
-
7 trang 431 0 0
-
HỢP ĐỒNG CHUYỂN NHƯỢNG QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT
6 trang 321 0 0 -
Một số vấn đề về chính sách đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay - Nguyễn Quốc Thái
9 trang 225 0 0 -
13 trang 185 0 0
-
10 trang 184 0 0
-
Bàn về thuế chuyển nhượng vốn góp bằng giá trị quyền sử dụng đất
2 trang 177 0 0 -
Quyết định số 19/2012/QĐ-UBND
7 trang 147 0 0 -
Quyết định số 26/2012/QĐ-UBND
2 trang 137 0 0 -
Hợp đồng mẫu về chuyển nhượng quyền sử dụng đất
10 trang 134 0 0 -
Quyết định số 46/2004/ QĐ-UB
2 trang 132 0 0 -
Nghị quyết số 96/2012/NQ- HĐND
5 trang 128 0 0 -
Cải cách tòa án ở Việt Nam: Kết quả và những vấn đề đặt ra
7 trang 125 0 0 -
Nghị quyết số 45/2012/NQ-HĐND
2 trang 124 0 0 -
5 trang 123 0 0
-
Nghị quyết số 16/2012/NQ-HĐND
2 trang 115 0 0 -
Quyết định số 52/2012/QĐ-TTg
5 trang 115 0 0 -
Quyết định số 38/2012/QĐ-UBND
8 trang 115 0 0 -
197 trang 114 0 0
-
Bài giảng môn Luật tố tụng hành chính - GV. Lê Việt Sơn
39 trang 114 0 0 -
Nghị quyết số 11/2012/NQ-HĐND
2 trang 113 0 0