
Bài 1.1: Cấu trúc của một chương trình C++
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài 1.1: Cấu trúc của một chương trình C++Bài 1.1: Cấu trúc của một chương trình C++Có lẽ một trong những cách tốt nhất để bắt đầu h ọc m ột ngôn ng ữ l ập trình là b ằngmột chương trình. Vậy đây là chương trình đầu tiên của chúng ta :// my first program in C++ Hello World!#include int main (){ cout (không bắt buộc). Nội dung của hàm main tiếp ngay sau phần khai báo chính th ứcđược bao trong các ngoặc nhọn ( { } ) như trong ví dụ của chúng tacout /* my second program in C++ Hello World! Im a C++ program with more comments */#include int main (){ cout and, and_eq, bitand, bitor, compl, not, not_eq, or, or_eq, xor, xor_eq Trình dịch của bạn có thể thêm một từ dành riêng đặc tr ưng khác. Ví d ụ, r ất nhi ều trình dịch 16 bit (như các trình dịch cho DOS) còn có thể các từ khoá far, huge và near. Chú ý: Ngôn ngữ C++ là case sensitive có nghĩa là phân biệt chữ hoa chữ thường. Do vậy biến RESULT khác với result cũng như Result. Các kiểu dữ liệu Khi lập trình, chúng ta lưu trữ các biến trong bộ nhớ của máy tính nh ưng máy tính phải biết chúng ta muốn lưu trữ gì trong chúng vì các ki ểu d ữ li ệu khác nhau s ẽ c ần lượng bộ nhớ khác nhau. Bộ nhớ của máy tính chúng ta được tổ chức thành các byte. Một byte là lượng b ộ nh ớ nhỏ nhất mà chúng ta có thể quản lí. Một byte có thể dùng để lưu trữ một loại dữ liệu nhỏ như là kiểu số nguyên từ 0 đến 255 hay một kí tự. Nh ưng máy tính có th ể x ử lý các kiểu dữ liệu phức tạp hơn bằng cách gộp nhiều byte lại với nhau, như số nguyên dài hay số thập phân. Tiếp theo bạn sẽ có một danh sách các kiểu dữ liệu cơ bản trong C++ cũng như miền giá trị mà chúng có thể biểu diễn Số byte Mô tả Miền giá trịTên dấu: có -128 to 127 Kí tự hay kiểu số nguyên 8-bitchar 1 không dấu: 0 to 255 có dấu: -32763 to 32762 kiểu số nguyên 16-bitshort 2 không dấu: 0 to 65535 dấu:-2147483648 có to kiểu số nguyên 32-bitlong 4 2147483647 không dấu: 0 to 4294967295 Số nguyên. Độ dài của nó phụ thuộc vào hệ thống, như trong MS-DOS nó là 16-bit, Xem short, longint * trên Windows 9x/2000/NT là 32 bit... Dạng dấu phẩy độngfloat 4 3.4e + / - 38 (7 digits) Dạng dấu phẩy động với độ chính xác gấpdouble 8 1.7e + / - 308 (15 digits) đôi Dạng dấu phẩy động với độ chính xác hơnlong 10 1.2e + / - 4932 (19 digits) nữadouble Giá trị logic. Nó mới được thêm vào chuẩn ANSI-C++. Bởi vậy không phải tất cả cáctrue hoặc falsebool 1 trình dịch đều hỗ trợ nó. Ngoài các kiểu dữ liệu cơ bản nói trên còn tồn tại các con trỏ và các tham s ố không kiểu (void) mà chúng ta sẽ xem xét sau. 4Khai báo một biếnĐể có thể sử dụng một biến trong C++, đầu tiên chúng ta phải khai báo nó, ghi rõ nó làkiểu dữ liệu nào. Chúng ta chỉ cần viết tên kiểu (như int, short, float...) tiếp theo sauđó là một tên biến hợp lệ. Ví dụ int a; float mynumber;Dòng đầu tiên khai báo một biến kiểu int với tên là a. Dòng thứ hai khai báo một biếnkiểu float với tên mynumber. Sau khi được khai báo, các biến trên có thể được dùngtrong phạm vi của chúng trong chương trình.Nếu bạn muốn khai báo một vài biến có cùng m ột kiểu và bạn mu ốn ti ết ki ệm côngsức viết bạn có thể khai báo chúng trên một dòng, ngăn cách các tên b ằng d ấu ph ẩy.Ví dụ int a, b, c;khai báo ba biến kiểu int (a,b và c) và hoàn toàn tương đương với : int a; int b; int c;Các kiểu số nguyên (char, short, long and int) có thể là số có dấu hay khôngdấu tuỳ theo miền giá trị mà chúng ta cần biểu diễn. Vì vậy khi xác định m ột ki ểu sốnguyên chúng ta đặt từ khoá signed hoặc unsigned trước tên kiểu dữ liệu. Ví dụ: unsigned ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngôn ngữ lập trình mẹo lập trình lập trình C++ ngôn ngữ C++ chương trình C++Tài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Lập trình hướng đối tượng: Phần 2
154 trang 313 0 0 -
Kỹ thuật lập trình trên Visual Basic 2005
148 trang 306 0 0 -
Bài thuyết trình Ngôn ngữ lập trình: Hệ điều hành Window Mobile
30 trang 292 0 0 -
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM THIẾT KẾ WEB
8 trang 246 0 0 -
Bài giảng Một số hướng nghiên cứu và ứng dụng - Lê Thanh Hương
13 trang 245 0 0 -
Giáo trình Lập trình cơ bản với C++: Phần 1
77 trang 241 0 0 -
Giáo án Tin học lớp 11 (Trọn bộ cả năm)
125 trang 230 1 0 -
Thủ thuật giúp giải phóng dung lượng ổ cứng
4 trang 222 0 0 -
Bài tập lập trình Windows dùng C# - Bài thực hành
13 trang 204 0 0 -
Thiết kế mạch logic bằng Verilog - HDL
45 trang 194 0 0 -
Bài giảng Nhập môn về lập trình - Chương 1: Giới thiệu về máy tính và lập trình
30 trang 188 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản: Phần 1
64 trang 174 0 0 -
Báo cáo thực tập: Quản lý nhân sự & tiền lương
52 trang 160 0 0 -
Giáo trình nhập môn lập trình - Phần 22
48 trang 143 0 0 -
Giáo trình Lập trình C căn bản - HanoiAptech Computer Education Center
136 trang 141 0 0 -
LUẬN VĂN: ỨNG DỤNG NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH RÀNG BUỘC COMET VÀO BÀI TOÁN LẬP THỜI KHÓA BIỂU
43 trang 141 0 0 -
142 trang 134 0 0
-
Giáo trình lập trình hướng đối tượng - Lê Thị Mỹ Hạnh ĐH Đà Nẵng
165 trang 128 0 0 -
Bài giảng Phương pháp lập trình: Chương 9 - GV. Từ Thị Xuân Hiền
36 trang 119 0 0 -
Giáo trình Ngôn ngữ lập trình 2
50 trang 114 0 0