
BÀI 7 PHÂN BIỆT TRỢ TỪ, THÁN TỪ, TÌNH THÁI TỪ
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 7 PHÂN BIỆT TRỢ TỪ, THÁN TỪ, TÌNH THÁI TỪ BÀI 7 PHÂN BIỆT TRỢ TỪ, THÁN TỪ, TÌNH THÁI TỪ Nội dung: I/ Kiến thức cần nhớ: 1. HS nhắc lại khái niệm trợ từ, thán từ, tình thái từ. 2. Lưu ý sự khác biệt: Trợ từ chuyên đi kèm với một số từ ngữ trong câu tức là nêu đặc diểm của - trợ từ luôn luôn đứng trước những từ ngữ đó ( cố định)-> có sắc thái tình cảm cố ý nhấn mạnh của người nói. Thán từ là từ loại đặc biệt chuyên biểu thị cảm xúc trực tiếp do người nói - tự bộc lộ , không tham gia cấu tạo cụm từ, cũng không kết hợp được với cụm từ trong câu > đứng tách rời, biệt lập so với các thành phần khác trong cấu tạo câu. Tình thái từ là những từ đặt thêm vào câu để biểu thị mục đích nói trong - các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán > đứng cuối câu, không tách khỏi cấu tạo câu, không thể làm thành một câu đặc biệt như thán từ. II/ Luyện tập:Bài 1:Chỉ ra các trợ từ trong các câu sau: a. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thayđổi lớn: hôm nay tôi đi học. b. Mấy cậu đi trước ôm sách vở nhiều lại kèm cả bút thước nữa. c. Đột nhiên lão bảo tôi:- Này! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ!( Nam Cao) Chỉ nghe tiếng hót líu lo mà không thấy bóng chim đâu.a. Người nhà lý trưởng hình như không dám hành hạ một người ốmb.năng, sợ hoặc xảy ra sự gì, hắn cứ lóng ngóng ngơ ngác, muón nói mà không dámnói. Tôi quên cả mẹ tôi đứng sau tôi. Nghe gọi đến tên, tôi tự nhiên giậtc.mình và lúng túng. – Có lẽ tôi bán con chó đấy, ông giáo ạ!d. Tôi chỉ ốm có một trận đấy thôi. Một trận đúng hai tháng mười táme.ngày, ông giáo ạ!( * từ gạch chân)Bài 2:Tìm các thán từ trong những câu sau đây: Vâng! Ông giáo dạy phải!a. Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ.b. Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn.c. Này! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy,d.ông giáo ạ! - à! Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão.e. ấy! Sự đời lại cứ thường như vậy đấy.Bài 3:Chỉ ra các tình thái từ được dùng trong các câu sau: Mày dại quá, cứ vào đi, tao chạy cho tiền tàu. Vào mà bắt mợ màya.may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ. Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.b. Bác trai đã khá rồi chứ?c. Cai lệ vẫn giọng hầm hè:d. Nếu không có tiền nộp sưu cho ông bây giờ, thì ông sẽ dỡ cả nhà mày đi, - chửi mắng thôi à! Bài 4: Viết đoạn hội thoại khoảng 10 dòng trong đó có sử dụng ít nhất 1 trợ từ, 1thán từ, 1 tình thái từ.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ngữ văn lớp tài liệu văn lớp văn học việt nam ngữ văn trung học giáo án văn lớpTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 399 12 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 363 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 304 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 242 0 0 -
91 trang 184 0 0
-
Chi tiết 'cái chết' trong tác phẩm của Nam Cao
9 trang 174 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Sự ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo trong Hồng Đức Quốc âm thi tập
67 trang 159 0 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ đầu thế kỉ XX đến 1945): Phần 2 (Tập 1)
94 trang 153 6 0 -
Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Ngữ văn: Đặc điểm truyện thơ Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu
85 trang 137 0 0 -
Báo cáo khoa học: Bước đầu hiện đại hóa chữ quốc ngữ qua một số truyện ngắn Nam Bộ đầu thế kỷ 20
5 trang 130 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Văn học: Truyện ngắn Nguyễn Quang Thiều dưới góc nhìn trần thuật học
93 trang 126 0 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 2
149 trang 125 0 0 -
totto-chan bên cửa sổ: phần 2 - nxb văn học
54 trang 114 0 0 -
Tập truyện Bông trái quê nhà: Phần 1
66 trang 112 0 0 -
Truyền thống văn hóa & phương pháp xây dựng văn hóa dân tộc: Phần 1
88 trang 111 0 0 -
112 trang 110 0 0
-
Những khả năng và thách thức nghiên cứu văn học Việt Nam
37 trang 109 0 0 -
229 trang 105 0 0
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 2 (Tập 2)
78 trang 96 4 0 -
26 trang 95 0 0