Danh mục tài liệu

Bài giảng Bài giảng 11: Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) - Nguyễn Xuân Thành

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.93 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tìm hiểu nền kinh tế với hai tài sản rủi ro; danh mục thị trường; chia tách rủi ro tổng cộng của danh mục thị trường;... được trình bày cụ thể trong "Bài giảng Bài giảng 11: Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM)".
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bài giảng 11: Mô hình định giá tài sản vốn (CAPM) - Nguyễn Xuân Thành CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT FULBRIGHT ECONOMICS TEACHING PROGRAM 19 tháng 3 năm 2014 Bài giảng 11 MÔ HÌNH ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN VỐN (CAPM)* Nền kinh tế với hai tài sản rủi ro Trong bài giảng lý thuyết danh mục đầu tư, chúng ta đã đưa ra ví dụ về hai tài sản với thông tin tài chính như sau. Tài sản Trọng số Suất sinh lợi kỳ vọng Độ lệch chuẩn Cổ phiếu 1 w1 E(r1) = r1 = 0,20 σ1 = 0,40 Cổ phiếu 2 w2 E(r2) = r2 = 0,12 σ2 = 0,25 Hệ số tương quan: ρ12 = 0,2 hay tích sai: Cov(r1, r2) = σ12 = ρ12σ1σ2 = 0,02 Giả sử rằng đây là hai tài sản rủi ro duy nhất trong nền kinh tế. Tất cả các nhà đầu tư đều có thể chọn đầu tư vào mọi kết hợp của hai cổ phiếu trên thị trường. Các nhà đầu tư cũng có thể đi vay và cho vay không bị giới hạn ở mức lãi suất phi rủi ro là rf = 10% (không có chi phí giao dịch). Vậy, tất cả các nhà đầu tư sẽ đối diện với cùng một đường tập hợp các cơ hội đầu tư (IOS). 0.22 Đường tập hợp các cơ hội đầu tư (IOS) BrP2 − 2CrP + D σ P2 = 0.20 E 100% tài sản 1 Suaát sinh lôïi kyø voïng 0.18 & 0% tài sản 2 Danh mục có σmin rP 0.16 P trên đường IOS 0.14 0% tài sản 1 & 0.12 100% tài sản 2 0.10 0.20 0.25 0.30 0.35 0.40 0.45 0.50 Ñoä leäch chuaån σ P * Đây là bài giảng tiếp nối bài giảng lý thuyết danh mục đầu tư. Bài viết này do Nguyễn Xuân Thành, Giảng viên Chính sách Công tại FETP soạn và được sử dụng làm tài liệu cho thảo luận trên lớp học, chứ không phải là để ủng hộ, phê bình hay dùng làm nguồn số liệu cho một tình huống chính sách cụ thể. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Phân tích Tài chính Lý thuyết danh mục đầu tư BrP2 − 2CrP + D IOS có dạng: σ P2 = E σ 12 + σ 22 − 2σ 12 r1σ 22 + r2σ 12 − (r1 + r2 )σ 12 r1 2σ 22 + r22σ12 − 2r1r2σ12 Với B = ; C= ; D= ; và σ 12σ 22 − σ 2 σ 12σ 22 − σ 2 12 σ12σ 22 − σ 2 12 12 (r1 − r2 ) 2 E= 2 2 2 (E = BD – C2) σ 1 σ 2 − σ 12 Thay số, ta có: s P2 = 28,52rP2 -­‐ 7,91rP + 0, 60 Ở mức lãi suất phi rủi ro rf, tất cả các nhà đầu tư sẽ đối diện với cùng một đường phân bổ vốn (CAL). Theo lý thuyết danh mục đầu tư, mọi nhà đầu tư sẽ chọn một danh mục nằm đúng ở tiếp điểm (T) giữa đường phân bổ vốn với đường giới hạn các cơ hội đầu tư hiệu quả. U 0.21 0.19 rt = 18,6% T Danh mục tiếp xúc Danh mục tối ưu 83% tài sản 1 Suaát sinh lôïi kyø voïng 0.17 50,8% tài sản 1; 10,4% tài sản 2 17% tài sản 2 và 38,8% tiền gửi phi rủi ro E rE = 15,3% 0.15 0.13 Danh mục đầu tư tối ưu gồm CALt 2 tài sản rủi ro và tài sản phi rủi ro 0.11 rt − r f IOS rf = 10% σt 0.0 ...