Bài giảng: Bệnh vảy nến
Số trang: 29
Loại file: ppt
Dung lượng: 2.64 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là 1 bệnh đỏ da bong vảy, tiến triển mạn tính, thường gặp ở VN cũng như trên thế giới.Tỉ lệ: 2-3% dân số, chiếm khoảng 13% bệnh nhân điều trị nội trú tại VDLQGBệnh được mô tả từ thời HyppocratesNăm 1801 Robert Willan nêu ra những nét đặc trưng của bệnh và đặt tên là “Psoriasis”Việt Nam: Gs. Đặng Vũ Hỷ đặt tên cho bệnh là “vảy nến”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Bệnh vảy nếnBệnh vảy nến (Psoriasis) ĐẠI CƯƠNG• Là 1 bệnh đỏ da bong vảy, tiến triển mạn tính, thường gặp ở VN cũng như trên thế giới.• Tỉ lệ: 2-3% dân số, chiếm khoảng 13% bệnh nhân điều trị nội trú tại VDLQG• Bệnh được mô tả từ thời Hyppocrates• Năm 1801 Robert Willan nêu ra những nét đặc trưng của bệnh và đặt tên là “Psoriasis”• Việt Nam: Gs. Đặng Vũ Hỷ đặt tên cho bệnh là “vảy nến”. ĐẠI CƯƠNG• Cơ chế: cho đến nay vẫn chưa rõ ràng. Có giả thuyết cho rằng bệnh là do rối loạn miễn dịch và có yếu tố di truyền.• Lâm sàng: đa dạng, ngoài thương tổn da còn có thương tổn ở: niêm mạc, móng, xương khớp CĂN SINH BỆNH HỌC1. Yếu tố di truyền - Bệnh thường gặp ở những người có HLA-B13, B17, BW57 và CW6 - Có 7 gen HLA liên quan đến vảy nến và chia ra 4 type: + Typ 1: gen HLA-CW6 ở nhánh ngắn NST số 6 + Typ 2: gen nằm ở nhánh dài NST số 17 gần gen dễ mắc u nhú do Virus HPV typ 5. + Typ 3: Gen ở NST số 4 + Týp 4: NST số 1, nhánh ngắn NST số 2, cánh dài NST số 8 và 16. CĂN SINH BỆNH HỌC2. Cơ chế miễn dịch: - Có sự thay đổi miễn dịch trong vảy nến đặc biệt là ở mô da - Các TB miễn dịch hoạt hóa ở mô da - > tiết các hoạt chất sinh học tác dụng thúc đẩy tăng sinh, làm bất thường hoạt hóa TB sừng. CĂN SINH BỆNH HỌC3. Các yếu tố thuận lợi:• Tuổi khởi phát bệnh: 20 – 40 tuổi• Nam/nữ = 1• Tiền sử mắc các bệnh mạn tính, chấn thương, NK• Những stress gây suy sụp về thể chất, tinh thần• Sử dụng thuốc, đặc biệt là Corticoid và thuốc nam không rõ nguồn gốc.• Rối loạn nội tiết, chuyển hóa, nghiện rượu…Dùa vµo nh÷ng hiÓu biÕt vÒ c¬ chÕ miÔn dÞch cãthÓ kh¸i qu¸t qu¸ tr×nh sinh bÖnh vÈy nÕn nh sau: -ChÊn th¬ng -Vi khuÈn b×nh thê ng -Virus VÈy nÕn -Stress -TGF-α Lo¹i bá KN -VEGF -Amphiregulin Da (HLA-CW6 v.v) TB Langerhans TB Sõng H¹c h b¹c h huyÕt -IL-1α TB Langerhans +TB T -IL-1β -TNF-α CLA (Th1) - Lympho bµo Mao m¹c h da -B- BC Mono -VCAM-1 -B- BC Trung tÝnh -VEGF -E selectin THƯƠNG TỔN DAĐiển hình là những dát đỏ giới hạn rõ với da lành trên phủ vảy mỏng dễ bong• Đặc điểm của dát: - Màu đỏ hoặc hồng, ấn kính mất màu - Hình tròn hoặc bầu dục, hoặc nhiều hình vòng cung tạo nên những thể lâm sàng khác nhau: thể giọt, thể đồng tiền, thể mảng… - Kích thước từ 0.5 – 10 cm đường kính - Số lượng: hay gặp nhiều thương tổn và lan tỏa THƯƠNG TỔN DA• Đặc điểm của dát:- Ranh giới rõ với da lành - Sờ: sờ mềm không thâm nhiễm, một số trường hợp có màu đỏ, chắc hơn, sung huyết. - Không đau, hiếm khi ngứa (theo y văn) - Vị trí: thường gặp ở chỗ tỳ đè, vùng hay cọ sát như khuỷu tay, đầu gối, mặt duỗi các chi. Thường đối xứng 2 bên. - Dấu hiệu Koener: thương tổn xuất hiện ở chỗ bị sang chấn hay vết bỏng sẹo, vết cào gãi.THƯƠNG TỔN DA THƯƠNG TỔN DA• Đặc điểm của vảy da:- Khô, gồm nhiều lớp xếp chồng lên nhau, độ dày không đều, dễ bong.- Màu trắng đục như xà cừ hay màu xỉn.- Phủ kín toàn bộ dát đỏ hay 1 phần, thường để lại vùng ngoại vi.THƯƠNG TỔN DA THƯƠNG TỔN DA• Cạo vảy theo phương pháp của Brocq: Dùng thìa nạo cùn (curette) cạo trên thương tổn vảy nến từ vài chục đến hàng trăm lần thì thấy:- Đàu tiên là vảy da bong thành lát mỏng có màu trắng đục- Tiếp tục cạo sẽ thấy 1 màng mỏng bong ra gọi là màng bong.- Dưới lớp màng bong bề mặt đỏ, nhẵn bóng, có những điểm rớm máu gọi là hạt sương máu (dấu hiệu Auspitz). Những trường hợp đã điều trị hoặc vảy nến có biến chứng thì dấu hiệu này không rõ. THƯƠNG TỔN MÓNG• Chiếm khoảng 30% bệnh nhân vảy nến• Thường kèm với thương tổn da ở đầu ngón hoặc rải rác toàn thân. Nếu chỉ có thương tổn ở móng đơn thuần thì khó chẩn đoán, phải sinh thiết móng.• Thương tổn móng thường gặp là:- Mặt móng có những chấm lõm (dạng cái đê khâu) hoặc những vân ngang- Mất trong, có những đốm trắng hoặc thành viền màu vàng đồng- Bong móng ở bờ tự do, quá sừng dưới móng cùng với dày móng và mủn- Mất toàn bộ móng để lại giường móng bong vảyTHƯƠNG TỔN MÓNG THƯƠNG TỔN KHỚP• Chiếm khoảng 10-20% t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Bệnh vảy nếnBệnh vảy nến (Psoriasis) ĐẠI CƯƠNG• Là 1 bệnh đỏ da bong vảy, tiến triển mạn tính, thường gặp ở VN cũng như trên thế giới.• Tỉ lệ: 2-3% dân số, chiếm khoảng 13% bệnh nhân điều trị nội trú tại VDLQG• Bệnh được mô tả từ thời Hyppocrates• Năm 1801 Robert Willan nêu ra những nét đặc trưng của bệnh và đặt tên là “Psoriasis”• Việt Nam: Gs. Đặng Vũ Hỷ đặt tên cho bệnh là “vảy nến”. ĐẠI CƯƠNG• Cơ chế: cho đến nay vẫn chưa rõ ràng. Có giả thuyết cho rằng bệnh là do rối loạn miễn dịch và có yếu tố di truyền.• Lâm sàng: đa dạng, ngoài thương tổn da còn có thương tổn ở: niêm mạc, móng, xương khớp CĂN SINH BỆNH HỌC1. Yếu tố di truyền - Bệnh thường gặp ở những người có HLA-B13, B17, BW57 và CW6 - Có 7 gen HLA liên quan đến vảy nến và chia ra 4 type: + Typ 1: gen HLA-CW6 ở nhánh ngắn NST số 6 + Typ 2: gen nằm ở nhánh dài NST số 17 gần gen dễ mắc u nhú do Virus HPV typ 5. + Typ 3: Gen ở NST số 4 + Týp 4: NST số 1, nhánh ngắn NST số 2, cánh dài NST số 8 và 16. CĂN SINH BỆNH HỌC2. Cơ chế miễn dịch: - Có sự thay đổi miễn dịch trong vảy nến đặc biệt là ở mô da - Các TB miễn dịch hoạt hóa ở mô da - > tiết các hoạt chất sinh học tác dụng thúc đẩy tăng sinh, làm bất thường hoạt hóa TB sừng. CĂN SINH BỆNH HỌC3. Các yếu tố thuận lợi:• Tuổi khởi phát bệnh: 20 – 40 tuổi• Nam/nữ = 1• Tiền sử mắc các bệnh mạn tính, chấn thương, NK• Những stress gây suy sụp về thể chất, tinh thần• Sử dụng thuốc, đặc biệt là Corticoid và thuốc nam không rõ nguồn gốc.• Rối loạn nội tiết, chuyển hóa, nghiện rượu…Dùa vµo nh÷ng hiÓu biÕt vÒ c¬ chÕ miÔn dÞch cãthÓ kh¸i qu¸t qu¸ tr×nh sinh bÖnh vÈy nÕn nh sau: -ChÊn th¬ng -Vi khuÈn b×nh thê ng -Virus VÈy nÕn -Stress -TGF-α Lo¹i bá KN -VEGF -Amphiregulin Da (HLA-CW6 v.v) TB Langerhans TB Sõng H¹c h b¹c h huyÕt -IL-1α TB Langerhans +TB T -IL-1β -TNF-α CLA (Th1) - Lympho bµo Mao m¹c h da -B- BC Mono -VCAM-1 -B- BC Trung tÝnh -VEGF -E selectin THƯƠNG TỔN DAĐiển hình là những dát đỏ giới hạn rõ với da lành trên phủ vảy mỏng dễ bong• Đặc điểm của dát: - Màu đỏ hoặc hồng, ấn kính mất màu - Hình tròn hoặc bầu dục, hoặc nhiều hình vòng cung tạo nên những thể lâm sàng khác nhau: thể giọt, thể đồng tiền, thể mảng… - Kích thước từ 0.5 – 10 cm đường kính - Số lượng: hay gặp nhiều thương tổn và lan tỏa THƯƠNG TỔN DA• Đặc điểm của dát:- Ranh giới rõ với da lành - Sờ: sờ mềm không thâm nhiễm, một số trường hợp có màu đỏ, chắc hơn, sung huyết. - Không đau, hiếm khi ngứa (theo y văn) - Vị trí: thường gặp ở chỗ tỳ đè, vùng hay cọ sát như khuỷu tay, đầu gối, mặt duỗi các chi. Thường đối xứng 2 bên. - Dấu hiệu Koener: thương tổn xuất hiện ở chỗ bị sang chấn hay vết bỏng sẹo, vết cào gãi.THƯƠNG TỔN DA THƯƠNG TỔN DA• Đặc điểm của vảy da:- Khô, gồm nhiều lớp xếp chồng lên nhau, độ dày không đều, dễ bong.- Màu trắng đục như xà cừ hay màu xỉn.- Phủ kín toàn bộ dát đỏ hay 1 phần, thường để lại vùng ngoại vi.THƯƠNG TỔN DA THƯƠNG TỔN DA• Cạo vảy theo phương pháp của Brocq: Dùng thìa nạo cùn (curette) cạo trên thương tổn vảy nến từ vài chục đến hàng trăm lần thì thấy:- Đàu tiên là vảy da bong thành lát mỏng có màu trắng đục- Tiếp tục cạo sẽ thấy 1 màng mỏng bong ra gọi là màng bong.- Dưới lớp màng bong bề mặt đỏ, nhẵn bóng, có những điểm rớm máu gọi là hạt sương máu (dấu hiệu Auspitz). Những trường hợp đã điều trị hoặc vảy nến có biến chứng thì dấu hiệu này không rõ. THƯƠNG TỔN MÓNG• Chiếm khoảng 30% bệnh nhân vảy nến• Thường kèm với thương tổn da ở đầu ngón hoặc rải rác toàn thân. Nếu chỉ có thương tổn ở móng đơn thuần thì khó chẩn đoán, phải sinh thiết móng.• Thương tổn móng thường gặp là:- Mặt móng có những chấm lõm (dạng cái đê khâu) hoặc những vân ngang- Mất trong, có những đốm trắng hoặc thành viền màu vàng đồng- Bong móng ở bờ tự do, quá sừng dưới móng cùng với dày móng và mủn- Mất toàn bộ móng để lại giường móng bong vảyTHƯƠNG TỔN MÓNG THƯƠNG TỔN KHỚP• Chiếm khoảng 10-20% t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bệnh vảy nến tài liệu Bệnh vảy nến bài giảng Bệnh vảy nến giải phẫu bệnh bệnh học miễn dịch học kiến thức y khoaTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình : Miễn dịch học thủy sản
0 trang 111 0 0 -
140 trang 47 0 0
-
Một số hình ảnh siêu âm của bệnh lý túi mật (Kỳ 1)
5 trang 39 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và hiệu quả điều trị bệnh vảy nến đỏ da toàn thân bằng Methotrexate
5 trang 38 0 0 -
BỆNH HỌC THỰC HÀNH - LOÃNG XƯƠNG (Osteoporosis)
14 trang 38 0 0 -
Tiểu đường liên quan liệt dương thế nào ?
4 trang 37 0 0 -
Sự hài lòng của học viên đối với chất lượng đào tạo liên tục tại Bệnh viện Bạch Mai, năm 2020 - 2021
5 trang 36 0 0 -
Giải phẫu xương đầu mặt (Kỳ 5)
5 trang 36 0 0 -
4 quan niệm sai lầm về dinh dưỡng
2 trang 35 0 0 -
SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI Ở ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG
28 trang 34 0 0