
Bài giảng Bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị suy tĩnh mạch chi dưới bằng can thiệp RF và laser tại Trung tâm Tim mạch Bệnh viện E - Ths. Bs. Nguyễn Thị Mai Hương
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị suy tĩnh mạch chi dưới bằng can thiệp RF và laser tại Trung tâm Tim mạch Bệnh viện E - Ths. Bs. Nguyễn Thị Mai Hương BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ SUY TĨNH MẠCH CHI DƯỚI BẰNG CAN THIỆP RF VÀ LASER TẠI TRUNG TÂM TIM MẠCH BỆNH VIỆN E Ths.Bs. Nguyễn Thị Mai Hương Khoa khám bệnh và cấp cứu tim mạch thì đầu Trung tâm Tim mạch – Bệnh viện E Suy tĩnh mạch chi dưới • Suy giảm chức năng hệ tĩnh mạch chi dưới do suy van tĩnh mạch • 9-30% người trưởng thành • Nữ nhiều hơn nam (3:1). ảnh hưởng nhiều thẩm mỹ và tâm lý • 1% dân số loét chi dưới do nguyên nhân tĩnh mạch Mức độ bệnh theo phân độ CEAP Điều trị • Biện pháp dự phòng – Thay đổi dinh dưỡng – Thay đổi tư thế, sinh hoạt • Thuốc tăng cường trương lực tĩnh mạch • Tất áp lực, băng cuốn áp lực • Tiêm xơ • Phẫu thuật – Stripping – Chiva – Muller • Điều trị nhiệt nội tĩnh mạch: phương pháp mới, nhiều ưu điểm dần được áp dụng rộng rãi Nguyên lý và chỉ định • Nguyên lý điều trị nhiệt nội TM: Phóng thích một năng lượng nhiệt vừa đủ vào trong lòng tĩnh mạch để phá hủy tĩnh mạch bằng những phản ứng sinh lý không thể đảo ngược • Chỉ định: Có triệu chứng lâm sàng Phân loại C2-6 Có dòng trào ngược tĩnh mạch hiển phát hiện trên SA Đáp ứng kém với điều trị nội khoa • Phương pháp can thiệp: luồn sợi đốt laser/RF qua da vào lòng TM dưới hướng dẫn của siêu âm Chống chỉ định CHỐNG CHỈ ĐỊNH TUYỆT ĐỐI CHỐNG CHỈ ĐỊNH TƯƠNG ĐỐI 1. Bệnh nhân không có khả năng đi 1. Suy tĩnh mạch sâu chi dưới lại 2. Huyết khối TM sâu chi dưới 2. Tĩnh mạch ở quá nông(< 5 mm tính từ mặt da) 3. Có thai 3. Kích thước tĩnh mạch quá nhỏ (< 3 mm) 4. Dị dạng động tĩnh mạch 4. BN đang dùng thuốc chống đông ĐIỀU TRỊ NHIỆT NỘI TĨNH MẠCH I IIa IIb III Điều trị nhiệt nội TM là chỉ định an toàn và hiệu quả để điều trị suy tĩnh mạch hiển. I IIa IIb III Nên lựa chọn phương pháp điều trị nhiệt nội tĩnh mạch hơn là phẫu thuật do ít đau hơn, thời gian hồi phục nhanh hơn J Vasc Surg 2011; 53: 2S – 48S Guidelines of the American venous forum, 2007 Điều trị nhiệt nội tĩnh mạch B1: Chuẩn bị bệnh nhân: lập bản đồ tĩnh mạch can thiệp B2: Chọc TM dưới hướng dẫn của siêu âm B3: Luồn catheter đốt tới vị trí cách quai hiển lớn 15mm (với EVRF) và cách 20mm (với laser) B4: Gây tê quanh tĩnh mạch dưới hướng dẫn của siêu âm B5: Tiến hành đốt thân TM hiển lớn. B6: Sử dụng phẫu thuật Mueller loại bỏ các nhánh bên dãn dưới da. Sơ đồ nghiên cứu Đặc điểm chung của đối tượng Đặc điểm N=104 Tần suất Tỷ lệ Giới tính Nam 27 26,1 Nữ 77 73,9 Tuổi trung bình: 54.77 ±12.3 tuổi lớn nhất 75, nhỏ nhất 29 tuổi. Nghề nghiệp Giáo viên 16 15.3 Nông dân 40 38.4 Nhân viên văn phòng 29 27.7 Khác 19 18.6 Yếu tố nguy cơ Đứng lâu, ngồi lâu 91 87.7 Béo phì 5 4.6 Mang vác nặng 8 7.7 Giãn xuất hiện nhiều sau đẻ 19 18.4 Yếu tố gia đình 24 23.1 Tiếp xúc nhiệt độ cao 6 6.1 Triệu chứng cơ năng Ngứa/ Loét da chân 1 tê bì/ chuột rút 59 Xạm da chân 10 Phù chân 36 Đau mỏi chân 92 Giãn các TM chi dưới 91 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Thời gian xuất hiện triệu chứng 17.40% 43.50% 2-5 năm 5-10 năm 39% >10 năm Triệu chứng thực thể 100% 90% 86% 80% 70% 60% 50% 40% 33.80% 30% 20% ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng y học Suy tĩnh mạch chi dưới Điều trị suy tĩnh mạch chi dưới Dị dạng động tĩnh mạch Điều trị nhiệt nội tĩnh mạchTài liệu có liên quan:
-
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 211 0 0 -
38 trang 186 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 170 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 160 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 130 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 117 0 0 -
40 trang 116 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 101 0 0 -
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 83 0 0 -
40 trang 76 0 0
-
39 trang 71 0 0
-
Bài giảng Siêu âm có trọng điểm tại cấp cứu - BS. Tôn Thất Quang Thắng
117 trang 58 1 0 -
Bài giảng Bản đồ sa tạng chậu - BS. Nguyễn Trung Vinh
22 trang 50 0 0 -
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 47 0 0 -
Bài giảng Vai trò của progesterone trong thai kỳ có biến chứng
26 trang 42 0 0 -
Bài giảng Chẩn đoán lạc nội mạc tử cung
33 trang 41 0 0 -
Bài giảng Hóa học hemoglobin - Võ Hồng Trung
29 trang 41 0 0 -
Bài giảng Xử trí băng huyết sau sinh
12 trang 40 1 0 -
Bài giảng Song thai một nhau có biến chứng: Lựa chọn điều trị
40 trang 40 0 0 -
39 trang 40 0 0