Danh mục tài liệu

Bài giảng Cơ học lý thuyết: Chương 4 - Huỳnh Vinh

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.78 MB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Cơ học lý thuyết: Chương 4 Hai chuyển động cơ bản của vật rắn, cung cấp cho người học những kiến thức như: Chuyển động tịnh tiến; Chuyển động quay quanh trục cố định. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Cơ học lý thuyết: Chương 4 - Huỳnh Vinh Chương 4 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 294 §1. Chuyển động tịnh tiến B0 B1 B2 (S) Bn B A0 A1 A2 An A GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 295 1. Định nghĩa * Về vận tốc và gia tốc:     Chuyển động tịnh tiến của vật rắn là chuyển động trong đó mọi    drB drA d AB   d AB đoạn thẳng thuộc vật rắn luôn luôn không đổi phương. Ta có: rB = rA + AB ⇒ = + ⇒ vB = v A +  dt dt dt dt d AB   Mà = 0 nên v B = v A 4.1b B0 B1 B2 dt (S) Bn   dv dv   B Lại có: B = A ⇒ a B = a A 4.1c dt dt A0 A1 Cùng một thời điểm thì véc tơ vận tốc tại mọi điểm thuộc vật là như A2 An nhau; véc tơ gia tốc tại mọi điểm thuộc vật rắn cũng như nhau. Nghĩa A là cùng độ lớn, cùng chiều, chỉ khác điểm đặt mà thôi. ∀A, B ∈ ( S ) ⇒ AB / / A0 B0 / / A1 B1 / / A2 B2 / /... / / An Bn - Việc khảo sát chuyển động của vật rắn chuyển động tịnh tiến được thay thế bằng việc khảo sát chuyển động của một điểm bất kỳ của nó. -Vận tốc và gia tốc chung cho tất cả các điểm của vật rắn trong chuyển động tịnh tiến được gọi là vận tốc và gia tốc chuyển động tịnh tiến. Chúng là những véctơ tự do. GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 296 GV Huỳnh Vinh – ĐHBK Đà Nẵng Lưu hành nội bộ Slide 298 2. Tính chất chuyển động tịnh tiến Ví dụ: Thanh nằm ngang chuyển động tính tiến như hình sau. Trong chuyển động tịnh tiến, các điểm thuộc vật rắn chuyển động giống    l hệt nhau. v A (t1 ) = v D (t1 ) = v B (t1 )        Xét 2 điểm A, B bất kỳ thuộc vật chuyển động tịnh tiến: AB = const a A (t1 ) = a D (t1 ) = a B (t1 )  D B0 B1 B2  A B (S) a    Bn  B v A (t 2 ) = v D ( t 2 ) = v B (t 2 )   a D (t1 )        a A (t1 )  v D (t1 ) a B (t1 )  B vB a A (t 2 ) = a D (t 2 ) = a B (t 2 )  v A (t1 ) v B (t1 )  aA A0 A1 A2 A  ...