Bài giảng Đa dạng sinh học (ĐH Hồng Bàng) - Chương 6
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.66 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 6. Hiện trạng và vấn đề đa dạng sinh học ở Việt Nam - Đa dạng hệ sinh thái của Việt Nam: Phân vùng địa sinh học và vùng phan bố tự nhiên; Đa dạng các hệ sinh thái; Đặc trưng của đa dạng sinh thái ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đa dạng sinh học (ĐH Hồng Bàng) - Chương 6 Chương 5 HIỆN TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM Nội dung § Hiện trạng về đa dạng sinh học ở Việt Nam § Một số vấn đề bức xúc về đa dạng sinh học ở Việt Nam § Bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học ở Việt Nam PHẦN 1: ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM 1 Nội dung § Đa dạng hệ sinh thái § Đa dạng loài § Đa dạng di truyền ĐA DẠNG HỆ SINH THÁI CỦA VIỆT NAM § Phân vùng địa sinh học và vùng phân bố tự nhiên § Đa dạng các hệ sinh thái § Đặc trưng của đa dạng hệ sinh thái ở Việt Nam Phân vùng phân bố tự nhiên và vùng địa sinh học Trên lục địa § Vùng Đông Bắc: 3500 – 4500 loài ( Ba Bể, Cát Bà, Tam Đảo) § Vùng Tây Bắc – Hoàng Liên Sơn: Nhiều cây thuốc quý hiếm § Vùng đồng bằng Sông Hồng: Có HST rừng nguyên sinh và dất ngập nước § Vùng Bắc Trung Bộ: Nhiều loài đặc hữu (vườn QG Phong Nha, Bạch Mã..) § Vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên: (vườn Quốc gia Yok Don): thông lá dẹt, thông 5 lá, sâm Ngọc Linh. § Vùng Đông Nam Bộ: Có 2 khu dự trữ được UNESCO công nhận § Vùng đồng bằng sông Cửu Long: nhiều HST đất ngập nước (VQG Tràm chim, U Minh Thượng, Phú Quốc) 2 Đơn vị địa lý sinh học Đông Bắc Hươu xạ Vooc mông trắng moschus caobangis Voọc mũi hếch Vọoc đầu trắng Vọoc mũi hếch Thỏ rừng Cá cóc Tam Đảo Ếch mẫu Sơn Đơn vị địa lý sinh học vùng Tây Bắc – Hoàng Liên Sơn ọoc xám Trachypithecus phayrei Elephas maximus Bos gaurus Dúi Rhizomys sumatrensis Trĩ beli (Lophura nycthemena) Đơn vị địa lý sinh học Bắc Trung Bộ Mang lớn Sao la Gà lôi lam đuôi trắng Vọoc Hà Tĩnh (Trachypithecus Gà lôi lam màu trắng Cầy bay Cynocephalus variegatus 3 Đơn vị sinh học Nam Trung bộ Bò xám Bò banteng Hươu cà toong Hươu vàng Cheo napu Voi Đơn vị sinh học Nam Trung bộ Chó rừng Hổ Khướu đầu đen Đơn vị địa lý sinh học Đông Nam Bộ Tê giá 1 sừng Vọoc bạc Sếu cổ trụi Cá sấu nước ngọt 4 Đơn vị địa sinh học đồng bằng Sông Cửu Long Thằn lằn bay đốm Cạp nia nam Trăn gấm Rùa mây Rắn ráo xanh Đơn vị địa sinh học đồng bằng Sông Cửu Long (tt) Sếu cổ trụi Cò nhạn Cò quắm Bốn Trung tâm đa dạng sinh học § Hoàng Liên Sơn § Bắc và Trung Trường Sơn § Tây nguyên và Cao nguyên Di Linh § Đông Nam Bộ 5 Đa dạng hệ sinh thái Hệ sinh thái rừng § Các kiểu rừng rậm vùng thấp § Các kiểu rừng rậm vùng núi cao § Các kiểu rừng thưa § Các kiểu trảng, truông § Các kiểu quần hệ khô lạnh vùng núi cao Các kiểu rừng kín § I. Kiểu rừng kín thường xanh, mưa ẩm nhiệt đới § II. Kiểu rừng kín nửa rụng lá, ẩm nhiệt đới § III. Kiểu rừng kín rụng lá, hơi ẩm nhiệt đới § IV. Kiểu rừng kín lá cứng, hơi khô nhiệt đới 6 Các kiểu rừng thưa § V. Kiểu rừng thưa cây lá rộng, hơi khô nhiệt đới § VI. Kiểu rừng thưa cây lá kim, hơi khô nhiệt đới § VII. Kiểu rừng thưa cây lá kim, hơi khô á nhiệt đới núi thấp Các kiểu trảng truông § VIII. Kiểu trảng cây to, cây bụi, cỏ cao khô nhiệt đới § IX. Kiểu truông bụi gai, hạn nhiệt đới Các kiểu rừng kín vùng cao § X. Kiểu rừng kín thường xanh, mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp § XI. Kiểu rừng kín hỗn hợp cây lá rộng lá kim, ẩm á nhiệt đới núi thấp § XII. Kiểu rừng kín cây lá kim, ẩm ôn đới ấm núi vừa 7 Các kiểu quần hệ khô lạnh vùng cao § XIII. Kiểu quần hệ khô vùng cao § XIV. Kiểu quần hệ lạnh vùng cao Các kiểu và kiểu phụ thảm thực vật có tính đa dạng cao § Rừng rậm thường xanh mưa ẩm nhiệt đới § Rừng thưa cây lá rộng, hơi khô nhiệt đới § Rừng rậm thường xanh, mưa ẩm nhiệt đới nú ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Đa dạng sinh học (ĐH Hồng Bàng) - Chương 6 Chương 5 HIỆN TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM Nội dung § Hiện trạng về đa dạng sinh học ở Việt Nam § Một số vấn đề bức xúc về đa dạng sinh học ở Việt Nam § Bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học ở Việt Nam PHẦN 1: ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM 1 Nội dung § Đa dạng hệ sinh thái § Đa dạng loài § Đa dạng di truyền ĐA DẠNG HỆ SINH THÁI CỦA VIỆT NAM § Phân vùng địa sinh học và vùng phân bố tự nhiên § Đa dạng các hệ sinh thái § Đặc trưng của đa dạng hệ sinh thái ở Việt Nam Phân vùng phân bố tự nhiên và vùng địa sinh học Trên lục địa § Vùng Đông Bắc: 3500 – 4500 loài ( Ba Bể, Cát Bà, Tam Đảo) § Vùng Tây Bắc – Hoàng Liên Sơn: Nhiều cây thuốc quý hiếm § Vùng đồng bằng Sông Hồng: Có HST rừng nguyên sinh và dất ngập nước § Vùng Bắc Trung Bộ: Nhiều loài đặc hữu (vườn QG Phong Nha, Bạch Mã..) § Vùng Nam Trung Bộ và Tây Nguyên: (vườn Quốc gia Yok Don): thông lá dẹt, thông 5 lá, sâm Ngọc Linh. § Vùng Đông Nam Bộ: Có 2 khu dự trữ được UNESCO công nhận § Vùng đồng bằng sông Cửu Long: nhiều HST đất ngập nước (VQG Tràm chim, U Minh Thượng, Phú Quốc) 2 Đơn vị địa lý sinh học Đông Bắc Hươu xạ Vooc mông trắng moschus caobangis Voọc mũi hếch Vọoc đầu trắng Vọoc mũi hếch Thỏ rừng Cá cóc Tam Đảo Ếch mẫu Sơn Đơn vị địa lý sinh học vùng Tây Bắc – Hoàng Liên Sơn ọoc xám Trachypithecus phayrei Elephas maximus Bos gaurus Dúi Rhizomys sumatrensis Trĩ beli (Lophura nycthemena) Đơn vị địa lý sinh học Bắc Trung Bộ Mang lớn Sao la Gà lôi lam đuôi trắng Vọoc Hà Tĩnh (Trachypithecus Gà lôi lam màu trắng Cầy bay Cynocephalus variegatus 3 Đơn vị sinh học Nam Trung bộ Bò xám Bò banteng Hươu cà toong Hươu vàng Cheo napu Voi Đơn vị sinh học Nam Trung bộ Chó rừng Hổ Khướu đầu đen Đơn vị địa lý sinh học Đông Nam Bộ Tê giá 1 sừng Vọoc bạc Sếu cổ trụi Cá sấu nước ngọt 4 Đơn vị địa sinh học đồng bằng Sông Cửu Long Thằn lằn bay đốm Cạp nia nam Trăn gấm Rùa mây Rắn ráo xanh Đơn vị địa sinh học đồng bằng Sông Cửu Long (tt) Sếu cổ trụi Cò nhạn Cò quắm Bốn Trung tâm đa dạng sinh học § Hoàng Liên Sơn § Bắc và Trung Trường Sơn § Tây nguyên và Cao nguyên Di Linh § Đông Nam Bộ 5 Đa dạng hệ sinh thái Hệ sinh thái rừng § Các kiểu rừng rậm vùng thấp § Các kiểu rừng rậm vùng núi cao § Các kiểu rừng thưa § Các kiểu trảng, truông § Các kiểu quần hệ khô lạnh vùng núi cao Các kiểu rừng kín § I. Kiểu rừng kín thường xanh, mưa ẩm nhiệt đới § II. Kiểu rừng kín nửa rụng lá, ẩm nhiệt đới § III. Kiểu rừng kín rụng lá, hơi ẩm nhiệt đới § IV. Kiểu rừng kín lá cứng, hơi khô nhiệt đới 6 Các kiểu rừng thưa § V. Kiểu rừng thưa cây lá rộng, hơi khô nhiệt đới § VI. Kiểu rừng thưa cây lá kim, hơi khô nhiệt đới § VII. Kiểu rừng thưa cây lá kim, hơi khô á nhiệt đới núi thấp Các kiểu trảng truông § VIII. Kiểu trảng cây to, cây bụi, cỏ cao khô nhiệt đới § IX. Kiểu truông bụi gai, hạn nhiệt đới Các kiểu rừng kín vùng cao § X. Kiểu rừng kín thường xanh, mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp § XI. Kiểu rừng kín hỗn hợp cây lá rộng lá kim, ẩm á nhiệt đới núi thấp § XII. Kiểu rừng kín cây lá kim, ẩm ôn đới ấm núi vừa 7 Các kiểu quần hệ khô lạnh vùng cao § XIII. Kiểu quần hệ khô vùng cao § XIV. Kiểu quần hệ lạnh vùng cao Các kiểu và kiểu phụ thảm thực vật có tính đa dạng cao § Rừng rậm thường xanh mưa ẩm nhiệt đới § Rừng thưa cây lá rộng, hơi khô nhiệt đới § Rừng rậm thường xanh, mưa ẩm nhiệt đới nú ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình sinh học đa dạng sinh học sinh thái nông nghiệp kĩ thuật trồng trọt chăm sóc cây trồngTài liệu có liên quan:
-
149 trang 261 0 0
-
14 trang 151 0 0
-
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 119 0 0 -
Thực vật dân tộc học: một bài học cho thế hệ tương lai Việt Nam
5 trang 111 1 0 -
Tiểu luận 'Tài nguyên thiên nhiên- hiện trạng và giải pháp'
30 trang 88 0 0 -
Bài thuyết trình Tiếp cận hệ sinh thái trong quản lý nghề cá ven bờ
34 trang 87 0 0 -
Giáo trình Hệ sinh thái rừng nhiệt đới: Phần 1
128 trang 84 0 0 -
14 trang 77 0 0
-
Thực trạng sử dụng và quản lý đất bãi bồi ven biển tỉnh Bến Tre
12 trang 75 0 0 -
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 69 1 0