Danh mục tài liệu

Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý (ThS. Lê Thị Ngọc Diệp) - Chương 2: Phân tích hệ thống thông tin

Số trang: 84      Loại file: ppt      Dung lượng: 583.00 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phân tích hệ thống thông tin là công đoạn đầu tiên của quy trình xây dựng, thiết kế một hệ thống thông tin quản lý. Chương này sẽ trình bày các nguyên tắc và quy trình phân tích hệ thống từ khi đặt kế hoạch cho đến khi lập báo cáo tổng kết về phân tích. Mời các bạn tham khảo nội dung chương 2.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống thông tin quản lý (ThS. Lê Thị Ngọc Diệp) - Chương 2: Phân tích hệ thống thông tin Phần 2 XÂY DỰNG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝCHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HTTTCHƯƠNG 3: THIẾT KẾ HTTT QUẢN LÝCHƯƠNG 4: CÀI ĐẶT VÀ KHAI THÁC HTTT QUẢN LÝ 18/8/20009 Giảng viên: Lê Thị Ngọc Diệp 1 Chương 2 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG THÔNG TIN Phân tích HTTT là công đoạn đầu tiên của quy trình xây dựng,thiết kế một HTTT quản lý. Chương này sẽ trình bày các nguyên tắc và quy trình phân tích hệthống từ khi đặt kế hoạch cho đến khi lập báo cáo tổng kết vềphân tích HTTT. Cơ sở khoa học được sử dụng ở đây là các công cụ mô hình hóaHTTT tiêu biểu. 18/8/20009 Giảng viên: Lê Thị Ngọc Diệp 2 Chương 2 PHÂN TÍCH HỆ THỐNG THÔNG TIN Các nội dung chính:I. Khái niệm và mục tiêu phân tích HTTTII. Phương pháp luận trong phân tích HTTTIII. Quy trình phân tích HTTT 18/8/20009 Giảng viên: Lê Thị Ngọc Diệp 3 I. KHÁI NIỆM VÀ MỤC TIÊU PHÂN TÍCH HTTT Phân tích HTTT là một chuỗi tiến trình có tổ chức được dùng đểxác định một HTTT hợp lý nhất cho tổ chức. Mục tiêu: tìm ra được ưu khuyết điểm của HTTT hiện có, từ đó: - đưa ra các yêu cầu cần thiết cho HTTT mới - loại bỏ hoặc thay thế các xử lý không còn phù hợp. Người thực hiện: nhóm phân tích viên hội đủ kiến thức trong cáclĩnh vực chuyên môn và có người am hiểu về tổ chức hiện tại. 18/8/20009 Giảng viên: Lê Thị Ngọc Diệp 4 II. PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG PHÂN TÍCH HTTTMột số phương pháp luận cơ bản:1. Phương pháp tiếp cận hệ thống2. Phương pháp đi từ phân tích chức năng đến mô hình hóa3. Phương pháp phân tích hệ thống có cấu trúc 18/8/20009 Giảng viên: Lê Thị Ngọc Diệp 5 1. Phương pháp tiếp cận hệ thống Yêu cầu: xem xét hệ thống trong tổng thể vốn có của nó cùngvới các mối liên hệ của các phân hệ nội tại cũng như các mối liênhệ với các hệ thống bên ngoài. Khi phân tích HTTT: xem xét tổ chức, doanh nghiệp là một hệthống thống nhất về mặt kinh tế, kỹ thuật và tổ chức → phân chiathành các phân hệ hoặc lĩnh vực → từng phân hệ/ lĩnh vực tiếp tụcchia thành các vấn đề cụ thể... Đây là phương hướng tiếp cận đi từ tổng quát đến cụ thể - TopDown - theo sơ đồ cấu trúc hình cây. 18/8/20009 Giảng viên: Lê Thị Ngọc Diệp 6 1. Phương pháp tiếp cận hệ thống Ví dụ về mối liên hệ giữa Công ty VNP với các tổ chức bên ngoài trong tổ chức kinh doanh dịch vụ TTDĐ VNP VNPT Công ty VinaPhone Các VT, BĐ TT Hợp đồng trách nhiệm tham gia quản lý, tổ chức chủ quảndịch vụ thông tin kinh doanh dịch vụ tại địa DĐ VinaPhone phương 18/8/20009 Giảng viên: Lê Thị Ngọc Diệp 7 1. Phương pháp tiếp cận hệ thốngSau khi nghiên cứu tổng thể → nghiên cứu các phân hệ của môitrường vi mô Mô hình tổ chức Cơ chế hoạt động Môi trường vi mô Các nguồn lực Sản phẩm/dịch vụ 18/8/20009 Giảng viên: Lê Thị Ngọc Diệp 8 1. Phương pháp tiếp cận hệ thốngVới từng phân hệ, tiếp tục nghiên cứu chi tiết hơn… Văn phòng Ban Giám đốc VP đại diện Các Phòng chức năng Các trường Trung tâm Đại học Thông tin Các Viện Các Viện tại Các đơn vị Các tại Hà Nội t.p HCM ĐTTX Công ty 18/8/20009 Giảng viên: Lê Thị Ngọc Diệp 9 2. Phương pháp đi từ phân tích chức năng đến mô hình hóa Phân tích HTTT phải tiến hành theo một trình tự:phân tích chức năng của HTTT, phân tích các dòng thông tin→ mô hình hóa HTTT bằng các mô hình như DFD, mô hình thôngtin ma trận. Mô hình là một nhóm các ký hiệu gợi nhớ và có ý nghĩa, liên kếtnhau tạo thành lược đồ diễn tả các đặc trưng quan trọng nhất củađối tượng được mô hình hóa theo một quan điểm nào đó và bỏ quacác chi tiết không quan trọng. 18/8/20009 Giảng viên: Lê Thị Ngọc Diệp 10 2. Phương pháp đi từ phân tích chức năng đến mô hình hóaVí dụ về mô hình: “Sơ đồ chức năng quản lý tài chính của một tổ chức” Quản lý tài chính Quản lý Lập Quản lý vốn đầu tư kế hoạch ngân sách Phân bổ Kế hoạch Phân bổ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: