Danh mục tài liệu

Bài giảng Hóa học đại cương: Chương 7 - GV. Quách An Bình

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.18 MB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Hóa học đại cương - Chương 7: Cân bằng hóa học trình bày khái niệm cân bằng hóa học, cân bằng hóa học, sự chuyển dịch cân bằng, cân bằng pha. Đây là tài liệu học tập và tham khảo dành cho sinh viên ngành Hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa học đại cương: Chương 7 - GV. Quách An Bình CHƯƠNG 7: CÂN BẰNG HÓA HỌC PowerPoint Template 7.1 Khái niệm 7.2 Cân bằng hóa học 7.3 Sự chuyển dịch cân bằng www.themegallery.com 7.4 Cân bằng pha Company LOGO Gv: Quach An Binh Thang 8-2009 7.1. Khái niệm 7.1.1 Phản ứng thuận nghịch Phản ứng hóa học có thể chia làm 2 loại Phản ứng hóa học 7.1.1 Phản ứng thuận nghịch 7.1.2 Độ chuyển hóa Chỉ xảy Xảy ra ra một theo hai chiều chiều ngược nhau Back BackGv: Quach An Binh Thang 8-2009 Gv: Quach An Binh Thang 8-2009 Phản ứng một chiều Phản ứng một chiều Phản ứng 1 chiều là phản ứng hóa học xảy ra cho đến khi chỉ còn lại một lượng không đáng kể chất phản ứng (phản ứng hoàn toàn). Khi viết phương trình phản ứng này người ta sử dụng dấu “=”. Ví dụ: H2O2 = H2O + 1/2O2 KClO3 = KCl + 3/2O2 Enter Back BackGv: Quach An Binh Thang 8-2009 Gv: Quach An Binh Thang 8-2009 1 Phản ứng xảy ra 2 chiều Phản ứng xảy ra 2 chiều Phản ứng thuận nghịch là phản ứng mà ở trong cùng một điều kiện phản ứng có thể xảy ra theo hai chiều ngược nhau. Do đó hỗn hợp cuối phản ứng còn chứa một lượng đáng kể chất phản ứng. Khi viết phương trình phản ứng ta phải dùng 2 mũi tên ngược chiều Click xem violip 1 Click xem violip 2 Enter Back BackGv: Quach An Binh Thang 8-2009 Gv: Quach An Binh Thang 8-2009 7.1.2 Độ chuyển hóa 7.2 Cân bằng hóa học Vì phản ứng thuận nghịch là phản để đánh giá mức độ hoàn toàn của phản ứng người ta sử dụng đại lượng độ chuyển 7.2.1 hóa α 7.2.2 Số mol phản ứng α= Số mol ban đầu Hằng số Vì phản ứng không hoàn toàn nên α≤1 và Biểu diễn cân bằng có thể biểu diễn dưới dạng phần trăm hay hằng số số thập phân. cân bằng Back BackGv: Quach An Binh Thang 8-2009 Gv: Quach An Binh Thang 8-2009 7.2.1 Hằng số cân bằng 7.2.1 Hằng số cân bằng Giả sử có phản ứng thuận nghịch kt CCp.CDq Tức là: = mA + nB pC + qD kn CAm.CBn Ở trạng thái cân bằng: vt = vn Với CA, CB, CC, CD là nồng độ của chất A, B, Theo định luật tác dụng khối lượng thì: C, D lúc cân bằng. Vt= kt.CAm.CBn và Vn= kn.CCp.CDq kt Ở trạng thái cân bằng thì: Kcb = kn kt.CAm.CBn = knCCp.CDq Enter Back Enter BackGv: Quach An Binh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: