
Bài giảng Hóa kỹ thuật môi trường: Chương 4 - ThS. Lê Nguyễn Kim Cương
Số trang: 0
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,008.26 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hóa kỹ thuật môi trường - Chương 4: Hệ phân tán trình bày các hệ phân tán, dung dịch, độ hòa tan của các chất, tính chất của dung dịch, dung dịch điện ly, sự điện ly của nước, chỉ số hydro. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên Môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa kỹ thuật môi trường: Chương 4 - ThS. Lê Nguyễn Kim Cương MỤC TIÊU TÊN MÔN HỌC: v Hiểu các khái niệm về hệ phân tán HÓA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG v Đặc điểm, tính chất các hệ phân tán. CHƯƠNG 4: v Vận dụng vào trong kỹ thuật môi trường. HỆ PHÂN TÁNGiảng viên:ThS Lê Nguyễn Kim Cương LOGOThS Nguyễn Văn Phương 1 2 Chương 4: HỆ PHÂN TÁN 4.1 CÁC HỆ PHÂN TÁN4.1. CÁC HỆ PHÂN TÁN ۞ Khái niệm4.2. DUNG DỊCH ۞ Độ phân tán4.3. ĐỘ HÒA TAN CỦA CÁC CHẤT ۞ Phân loại4.4. TÍNH CHẤT CỦA DUNG DỊCH4.5. DUNG DỊCH ĐIỆN LY4.6. SỰ ĐIỆN LY CỦA NƯỚC – CHỈ SỐ HYDRO 3 4 4 1 Khái niệm Bảng 4.1. Các hệ phân tán thường gặp Hệ phân tán là hệ bao gồm một môi trường TT Pha Môi trường Ký hiệu Tên hệ phân tán phân tán hệliên tục và các tiểu phân (các “hạt”) có kích thước 1 Khí Khí K/K Hệ với sự thăng giáng mật độ khí (không khí)nhỏ được phân tán đồng đều trong môi trường đó. 2 Lỏng Khí L/K Keo khí (sương mù, mây mù)(Fogs) 3 Rắn Khí R/K Keo khí (bụi, khói) (smokes) Tập hợp các tiểu phân nhỏ bé đó được gọi là 4 Khí Lỏng K/L Nhũ tương khí (bọt) (Foams) 5 Lỏng Lỏng L/L Nhũ tương (Enulsions)pha phân tán, còn môi trường chứa đựng pha phân 6 Rắn Lỏng R/L Keo, huyền phù (sol) 7 Khí Rắn K/R Bọt xốp, mao quản xốp, vật xốp (rắn)tán gọi là môi trường phân tán. 8 Lỏng Rắn L/R Nhũ tương rắn, gel xốp 9 Rắn Rắn R/R Keo rắn, hợp kim 5 5 6 6 Độ phân tán Phân loại v Theo mối quan hệ phụ thuộc ở trên mà hệvTính chất quan trọng của hệ phân tán trước hết là phân tán chia làm 3 loại sau đây: tính bền vững của hệ: thể hiện qua độ phân tán. Ø Các hệ phân tán thô (thể lơ lửng)vĐộ phân tán: D = 1/d trong đó d là kích thước Ø Các hệ phân tán cao (hệ keo) hạt. Ø Các hệ phân tán phân tử - ion (dung dịch thực) 7 2 v Hệ phân tán thô là những hệ vi dị thể có kích thước hạt nhân phân tán lớn hơn 10-4 mm. Tồn tại ở 2 dạng: huyền phù và nhũ tương. v Hệ phân tán cao: có kích thước hạt phân tán trong khoảng từ 1.10-6 mm đến 1.10-4 mm được gọi là hệ keo , có thể tập hợp nhau thành những hạt có kích thước lớn hơn và lắng xuống. v Dung dị ch (hay dd thực): hạt < 10-6mm Hệ keo khí (sương mù, mây mù) 10 Hệ keo khí Hệ huyền phùBụi Khói 11 Hệ nhũ tương 3 4.2. DUNG DỊCH Dung dịch lý tưởng v Tính chất của dd lý tưởng không phụ thuộc vào bản chất v Dung dịch là hệ đồng thể gồm hai hay nhiều chất tan mà phụ thuộc vào nồ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa kỹ thuật môi trường: Chương 4 - ThS. Lê Nguyễn Kim Cương MỤC TIÊU TÊN MÔN HỌC: v Hiểu các khái niệm về hệ phân tán HÓA KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG v Đặc điểm, tính chất các hệ phân tán. CHƯƠNG 4: v Vận dụng vào trong kỹ thuật môi trường. HỆ PHÂN TÁNGiảng viên:ThS Lê Nguyễn Kim Cương LOGOThS Nguyễn Văn Phương 1 2 Chương 4: HỆ PHÂN TÁN 4.1 CÁC HỆ PHÂN TÁN4.1. CÁC HỆ PHÂN TÁN ۞ Khái niệm4.2. DUNG DỊCH ۞ Độ phân tán4.3. ĐỘ HÒA TAN CỦA CÁC CHẤT ۞ Phân loại4.4. TÍNH CHẤT CỦA DUNG DỊCH4.5. DUNG DỊCH ĐIỆN LY4.6. SỰ ĐIỆN LY CỦA NƯỚC – CHỈ SỐ HYDRO 3 4 4 1 Khái niệm Bảng 4.1. Các hệ phân tán thường gặp Hệ phân tán là hệ bao gồm một môi trường TT Pha Môi trường Ký hiệu Tên hệ phân tán phân tán hệliên tục và các tiểu phân (các “hạt”) có kích thước 1 Khí Khí K/K Hệ với sự thăng giáng mật độ khí (không khí)nhỏ được phân tán đồng đều trong môi trường đó. 2 Lỏng Khí L/K Keo khí (sương mù, mây mù)(Fogs) 3 Rắn Khí R/K Keo khí (bụi, khói) (smokes) Tập hợp các tiểu phân nhỏ bé đó được gọi là 4 Khí Lỏng K/L Nhũ tương khí (bọt) (Foams) 5 Lỏng Lỏng L/L Nhũ tương (Enulsions)pha phân tán, còn môi trường chứa đựng pha phân 6 Rắn Lỏng R/L Keo, huyền phù (sol) 7 Khí Rắn K/R Bọt xốp, mao quản xốp, vật xốp (rắn)tán gọi là môi trường phân tán. 8 Lỏng Rắn L/R Nhũ tương rắn, gel xốp 9 Rắn Rắn R/R Keo rắn, hợp kim 5 5 6 6 Độ phân tán Phân loại v Theo mối quan hệ phụ thuộc ở trên mà hệvTính chất quan trọng của hệ phân tán trước hết là phân tán chia làm 3 loại sau đây: tính bền vững của hệ: thể hiện qua độ phân tán. Ø Các hệ phân tán thô (thể lơ lửng)vĐộ phân tán: D = 1/d trong đó d là kích thước Ø Các hệ phân tán cao (hệ keo) hạt. Ø Các hệ phân tán phân tử - ion (dung dịch thực) 7 2 v Hệ phân tán thô là những hệ vi dị thể có kích thước hạt nhân phân tán lớn hơn 10-4 mm. Tồn tại ở 2 dạng: huyền phù và nhũ tương. v Hệ phân tán cao: có kích thước hạt phân tán trong khoảng từ 1.10-6 mm đến 1.10-4 mm được gọi là hệ keo , có thể tập hợp nhau thành những hạt có kích thước lớn hơn và lắng xuống. v Dung dị ch (hay dd thực): hạt < 10-6mm Hệ keo khí (sương mù, mây mù) 10 Hệ keo khí Hệ huyền phùBụi Khói 11 Hệ nhũ tương 3 4.2. DUNG DỊCH Dung dịch lý tưởng v Tính chất của dd lý tưởng không phụ thuộc vào bản chất v Dung dịch là hệ đồng thể gồm hai hay nhiều chất tan mà phụ thuộc vào nồ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hóa kỹ thuật môi trường Chương 4 Hóa kỹ thuật môi trường Kỹ thuật môi trường Hệ phân tán Độ hòa tan của các chất Dung dịch điện lyTài liệu có liên quan:
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 230 0 0 -
53 trang 197 0 0
-
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 2
91 trang 181 0 0 -
63 trang 166 0 0
-
37 trang 165 0 0
-
Tiểu luận môn học: Nghiên cứu khả năng hấp phụ đồng của vât liệu chế tạo từ bùn thải mạ
18 trang 160 0 0 -
69 trang 123 0 0
-
26 trang 115 0 0
-
Chương 6 Thuật toán loại trừ tương hỗ và bầu cử
45 trang 107 0 0 -
81 trang 81 0 0
-
84 trang 68 0 0
-
Báo cáo: Thực hành hóa đại cương - ĐH Tài nguyên và môi trường TP. HCM
15 trang 56 0 0 -
54 trang 53 0 0
-
Tài liệu Hướng dẫn kỹ thuật Thí nghiệm xử lý Chất thải - Phần 1
7 trang 51 0 0 -
Giáo trình Thực hành hóa học đại cương: Phần 2
42 trang 50 0 0 -
Báo cáo Hệ tin học phân tán: Vấn đề bế tắc trong hệ tập trung và hệ phân tán
48 trang 49 0 0 -
Bài giảng Hoá học đại cương: Chương 8 - Trường ĐH Phenikaa
58 trang 47 0 0 -
Tổng quan về vệ sinh học môi trường và nghề nghiệp
8 trang 40 0 0 -
72 trang 39 0 0
-
Chương 1 Giới thiệu tổng quan về hệ phân tán
66 trang 38 0 0