Danh mục

Báo cáo: Thực hành hóa đại cương - ĐH Tài nguyên và môi trường TP. HCM

Số trang: 15      Loại file: docx      Dung lượng: 69.68 KB      Lượt xem: 56      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Báo cáo: Thực hành hóa đại cương gồm 4 bài thực hành Hóa đại cương với các chủ đề chính: phản ứng oxi hóa khử - bậc phản ứng, tốc độ phản ứng, cân bằng hóa học, dung dịch điện ly, chất khử màu, pha chế dung dịch, chuẩn độ. Đây là tài liệu tham khảo dành cho sinh viên ngành Hóa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Báo cáo: Thực hành hóa đại cương - ĐH Tài nguyên và môi trường TP. HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI BÁO CÁO : THỰC HÀNH HÓA ĐẠI CƯƠNG * Nhóm VA sinh viên thực hành thí nghiệm : - Trần Hoàng Quân - Diệp Nguyễn Như Quỳnh - Trần Trọng Tài - Lưu Thị Minh Tâm (nt) Tháng 10 năm 2013 Tổng điểm Điểm làm bài Điểm thực hành Điểm vệ sinh và trật tự BÀI BÁO CÁO : THỰC HÀNH HÓA SỐ 2 PHA CHẾ DUNG DỊCH – CHUẨN ĐỘ * Nội dung thực hành: Thực hành hóa đại cương Trang 1 Thí nghiệm : pha chế dung dịch – chuẩn độ 1.Mục đích : - Pha chế một số dung dịch từ hóa chất gốc. - Xác định nồng độ dung dịch bằng phù kế và bằng phương pháp chuẩn độ. 2. Bài tập thí nghiệm 2.1 Tính thể tích H2SO4 98%( d = 1,86 g/ml) cần lấy để điều chế 100ml dung dich H2SO4 1M. 2.2 Tính khối lượng NaOH 96% cần dùng để điều chế 250ml dung dịch NaOH 1M 2.3 Tính thể tích dung dịch NaOH 1M cần dùng để điều chế 100ml dd NaOH 1M 2.4 Tính khối lượng H2C2O4.2H2O cần lấy để điều chế 250ml dd H2C2O4 1N 2.5 Tính khối lượng H2C2O4.2H2O cần lấy để điều chế 100ml dd H2C2O4 0,01N. Các kết quả đo được : 2.1/ 5,4 ml 2.2/ 10,4 g 2.3/ 2ml 2.4/ 1,575 g 2.5/ 10 ml 3. Nguyên tắc : - Hiểu được dung dịch, nồng độ dung dịch - Cách tích nồng độ dung dịch - Cách pha chế dung dịch. 4.Dụng cụ : - 1 cân kỹ thuật, 1 cân phân tích, 1 đũa thủy tinh, bóp cao su. - 1pipet 5ml, 1 pipet 10ml, 1 pipet 25ml - 1 bình định mức 100ml, 1 bình định mức 250ml. - 6 ống nghiệm, 1 ống đong 100ml, buret 25ml. - 1 cốc 100ml, phễu thủy tinh, 3 erlen. 5.Hóa chất : - Muối ăn NaCl tinh thể - Axit oxalic H2C2O4.2H2O tinh thể - Dung dịch H2SO4 đậm đặc. -Dung dịch NaOH - Chỉ thị phenolphtalein 6.Chuẩn bị tiến hành thí nghiệm và hiện tượng quan sát được * Thí nghiệm 1: + Điều chế 100ml dung dịch H2SO4 1M. - Chuẩn bị 50ml nước vào cốc 100ml - Hút 5,4 ml H2SO4 98% vào cốc - Để cốc nguội cho vào bình định mức 100ml, thêm nước cất cho đúng mức định mức 100ml, lắc đều và cho vào chai ghi nhãn H2SO4 1M. + Hiện tượng quan sát : Phản ứng tỏa nhiều nhiệt, cốc thủy tinh nóng lên. Vì H2SO4 đặc hút nước mạnh, phản ứng tỏa nhiều nhiệt do có sự solvat hóa mạnh H2SO4 + H2O → H2SO4.H2O + 19Kcal Vì vậy muốn pha loãng H2SO4 thì người ta phải rót axit vào nước mà không rót ngược lại. Nếu rót nước vào H2SO4 thì nước sôi đột ngột và kéo theo những giọt axit bắn ra xung quanh gây nguy hiểm. * Thí nghiệm 2: Điều chế 250ml dung dich NaOH 1M . - Chuẩn bị 50ml nước cất vào cốc 100ml - Dùng cân thủy tinh cân 10,4g muối ăn NaOH tinh thể, cho muối ăn vào cốc đã chuẩn bị, dùng đũa thủy tinh khuấy NaOH trong nước. Thực hành hóa đại cương Trang 2 - Để cốc nguội cho vào bình định mức 250ml, thêm nước cất vào cho đúng mức định mức 250ml, lắc đều cho vào chai ghi nhãn NaOH 1M. + Hiện tượng quan sát: Khi cho NaOH vào nước, ban đầu nước nóng lên có màu đục sữa có hiện tượng tỏa nhiệt , sau khi khuấy NaOH trong nước, nước trong lại, vẫn còn tỏa nhiệt. * Thí nghiệm 3: Điều chế 100ml dung dịch NaOH 0.01M - Chuẩn bị 20ml nước cất đựng vào cốc 100ml - Dùng pipet 2ml hút 1ml NaOH 1M cho vào cốc, sau đó cho vào vào binh đinh mức 100ml. Thêm n ước cất vào cho đúng mức định mức 100ml, lắc đều cho vào chai ghi nhãn NaOH 0,01M. +Hiện tượng quan sát : Không có hiện tượng gì xảy ra. * Thí nghiệm 4: Điều chế 250ml dung dich H2C2O4 0,1N cần dùng 1,575g H2C2O4.2H2O. - Dùng cân phân tích cân chính xác 1,575g H2C2O4.2H2O rắn vào cốc 100ml nước cất đã chuẩn bị sẵn, dùng đũa thủy tinh khuấy tan lượng tinh thể này, sau đó đổ vào bình định mức 250ml, thêm nước cất vào đúng mức định mức 250ml, lắc đều cho vào chai ghi nhãn H2C2O4.2H2O 0,1N. +Hiện tượng quan sát : Không có hiện tượng gì xảy ra. * Thí nghiệm 5: Hút 10ml H2C2O4 0,1N để điều chế 100ml dung dịch H2C2O4 0,01N. - Chuẩn bị 50ml nước cất vào cốc 100ml - Hút 10ml H2C2O4 0,1N từ chai của thí nghiệm 4 cho vào bình định mức 100ml, thêm nước cất vào đúng mức định mức 100ml, lắc đều cho vào chai ghi nhãn H2C2O4 0,01 N. +Hiện tượng quan sát : Không có hiện tượng gì xảy ra. Cách tiến hành thí nghiệm - Tráng sạch buret bằng 15ml dung dịch H2C2O4 0,01N trước khi sữ dụng. Đổ dung dịch chuẩn H2C2O4 0,01N vào buret cao hơn vạch số 0 khoảng 2ml. Mở khóa cho dung dịch này chảy xuống từ từ đến khi dung dịch trùm với vạch số 0 thì khóa lại. - Dùng 3 erlen 100ml sạch và khô. Dùng pipet hút 20ml dung dịch NaOH 0,01M cho vào erlen. Thêm 2-3 giọt phenolphtalein vào erlen, dung dịch lập tức chuyển sang màu hồng. - Đặt erlen dưới buret, tay trái mở từ từ khóa buret, nhỏ từng giọt dung dịch H2C2O4 0,01N xuống bình hình nón, tay phải không ngừng lắc nhẹ theo vòng tròn, khi nào dung dịch trong bình hình nón mất màu thì ngừng. * Giải thích hiện tượng phenolphtalein mất màu Vì NaOH là bazơ dư nên làm dung dịch phenolphtalein là chất chỉ thị màu không màu chuyển sang màu hồng và chất có pH từ 8- 10 pH. * Nồng độ NaOH 0.01N có pH = 12,21. Khi đó : [OH-] = 10-12,21 Mà [OH-][H+] = 10-14 → [H+] = 10-14 : 10-12,21 = 0,0162 M Nồng độ H+ = 0,0162 M 7,Giải thích hiện tượng và viết phương trình hóa học : Phương trình hóa học : H2C2O4 + 2NaOH → Na2C2O4 + 2H2O Mà ta lại có : VH2C2O4 . CH2C2O4 = VNaOH . CNaOH Với CH2C2O4 = 0,01 M và CNaOH = 0,0162M Theo thí nghiệm ta đo được thể tích H2C2O4 đã phản ứng , nên ta tính được nồng độ NaOH theo bảng sau : Thể tích V1 V2 H2C2O4 15,4 (ml) 15,2 (ml) Thực hành hóa đại cương Trang 3 Nồng độ Na ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: