Bài giảng Hóa phân tích - Chương 2: Các khái niệm và định luật cơ bản (Lâm Hoa Hùng)
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 373.86 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hóa phân tích - Chương 2: Các khái niệm và định luật cơ bản (Lâm Hoa Hùng) có nội dung trình bày về khái niệm dung dịch và nồng độ dung dịch; cân bằng hóa học – định luật tác dụng khối lượng; định luật tác dụng đương lượng;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa phân tích - Chương 2: Các khái niệm và định luật cơ bản (Lâm Hoa Hùng) CHƯƠNG 2 CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN 1 NỘI DUNG 1. DUNG DỊCH VÀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH ¾ Khái niệm dung dịch ¾ Các loại nồng độ dung dịch và cách biểu thị ¾ Các cách quy đổi giữa các dạng nồng độ 2. CÂN BẰNG HOÁ HỌC – ĐL TÁC DỤNG KHỐI LƯỢNG 3. ĐỊNH LUẬT TÁC DỤNG ĐƯƠNG LƯỢNG 2 DUNG DỊCH – NỒNG ĐỘ DD 1. KHÁI NIỆM DUNG DỊCH Dung dịch (dd) là hệ đồng thể Tùy trạng thái tập hợp của chất phân do sự phân tán của các phân tán và MT phân tán tử hay ion vào nhau các dạng dd khác nhau 1. R/L (dd NaCl) chất phân tán Môi trường phân 2. L/L (Rượu/H2O) (chất tan) tán (d_môi) 3. K/L (DD HCl) 4. R/K (bụi/ko khí) 5. R/R (hợp kim) Thành phần thay đổi trong một 6. L/K (sương mù) giới hạn rộng 3 DUNG DỊCH – NỒNG ĐỘ DD ¾ Nồng độ dd: lượng chất tan trong lượng dmôi xác định. ¾ Dung dịch loãng ⇒ chất tan ít ¾ Dung dịch đậm đặc ⇒ chất tan chiếm tỷ lệ lớn. ¾ Dung dịch bão hoà ⇒ chứa chất tan tối đa. Các đại lượng liên quan đến chất tan và dung môi trong dung dịch • m (g): Khối lượng chất tan • q (g) : Khối lượng dung môi • Vx (ml): Thể tích chất tan • V (ml) : Thể tích dd cho hoà tan m (g) vào Vx (ml) dung môi • d (g/ml): Khối lượng riêng của dd thu được. 4 DUNG DỊCH – NỒNG ĐỘ DD CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ DD ¾ Độ tan S: lượng chất tan trong 100 g dung môi để tạo nên dd bão hoà (ở điều kiện to và P xác định). m S = .100 q ¾ Nồng độ khối lượng (g/l): Số g chất tan có trong 1 lít dd m Cg/l = .1000 V ¾ Độ chuẩn (T): Số g (hay mg) chất tan trong 1 ml DD m m Tg / ml = Tmg / ml = .1000 V V 5 DUNG DỊCH – NỒNG ĐỘ DD CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ DD ¾ Nồng độ phần trăm (%): Có ba dạng biểu diễn %(khối lượng/khối lượng): số g chất tan trong 100 g dd. m C %( KL / KL) = .100 m+q %(khối lượng/thể tích): số g chất tan trong 100 ml dd. m C %( KL / TT ) = .100 V %(thể tích/thể tích): số ml chất tan trong 100 ml dd. Vx C %( TT / TT ) = .100 V 6 DUNG DỊCH – NỒNG ĐỘ DD CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ DD ¾ Nồng độ phần triệu (ppm): Biểu diễn khối lượng chất tan có trong 106 lần khối lượng mẫu cùng đơn vị 1 ppm = 1 g chất tan trong 106 g hay 1000 kg mẫu = 1 mg chất tan trong 106 mg hay 1 kg mẫu m C ( ppm ) = .10 6 m+q Nếu mẫu lỏng và dd loãng ⇒ d ≈ 1 g/ml ⇒ C(ppm) = C(mg/l) ¾ Nồng độ mol: Số mol chất tan trong 1 lít dd m 1000 CM = . M V 7 DUNG DỊCH – NỒNG ĐỘ DD CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ DD ¾ Nồng độ molan: biểu diễn số mol chất tan trong 1000 g dung môi m 1000 Cm = . M q ¾ Nồng độ phần mol: là tỷ số giữa số mol của cấu tử i (ni) trên tổng số mol các chất tạo thành dd ni Ni = N 8 DUNG DỊCH – NỒNG ĐỘ DD CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ DD ¾ Nồng độ đương lượng: Số đương lượng chất tan trong 1 lít dung dịch. m 1000 CN = . Đ V ¾ Đương lượng (Đ): là phần khối lượng của nguyên tố hay hợp chất kết hợp hay thay thế vừa đủ với một đơn vị đương lượng, hoặc một đương lượng của nguyên tố khác Một đơn vị đương lượng bằng 1,008 phần khối lượng H2 hay 8 phần khối lượng O2. 9 DUNG DỊCH – NỒNG ĐỘ DD CÁCH TÍNH ĐƯƠNG LƯỢNG ¾ Đối với nguyên tố: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa phân tích - Chương 2: Các khái niệm và định luật cơ bản (Lâm Hoa Hùng) CHƯƠNG 2 CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH LUẬT CƠ BẢN 1 NỘI DUNG 1. DUNG DỊCH VÀ NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH ¾ Khái niệm dung dịch ¾ Các loại nồng độ dung dịch và cách biểu thị ¾ Các cách quy đổi giữa các dạng nồng độ 2. CÂN BẰNG HOÁ HỌC – ĐL TÁC DỤNG KHỐI LƯỢNG 3. ĐỊNH LUẬT TÁC DỤNG ĐƯƠNG LƯỢNG 2 DUNG DỊCH – NỒNG ĐỘ DD 1. KHÁI NIỆM DUNG DỊCH Dung dịch (dd) là hệ đồng thể Tùy trạng thái tập hợp của chất phân do sự phân tán của các phân tán và MT phân tán tử hay ion vào nhau các dạng dd khác nhau 1. R/L (dd NaCl) chất phân tán Môi trường phân 2. L/L (Rượu/H2O) (chất tan) tán (d_môi) 3. K/L (DD HCl) 4. R/K (bụi/ko khí) 5. R/R (hợp kim) Thành phần thay đổi trong một 6. L/K (sương mù) giới hạn rộng 3 DUNG DỊCH – NỒNG ĐỘ DD ¾ Nồng độ dd: lượng chất tan trong lượng dmôi xác định. ¾ Dung dịch loãng ⇒ chất tan ít ¾ Dung dịch đậm đặc ⇒ chất tan chiếm tỷ lệ lớn. ¾ Dung dịch bão hoà ⇒ chứa chất tan tối đa. Các đại lượng liên quan đến chất tan và dung môi trong dung dịch • m (g): Khối lượng chất tan • q (g) : Khối lượng dung môi • Vx (ml): Thể tích chất tan • V (ml) : Thể tích dd cho hoà tan m (g) vào Vx (ml) dung môi • d (g/ml): Khối lượng riêng của dd thu được. 4 DUNG DỊCH – NỒNG ĐỘ DD CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ DD ¾ Độ tan S: lượng chất tan trong 100 g dung môi để tạo nên dd bão hoà (ở điều kiện to và P xác định). m S = .100 q ¾ Nồng độ khối lượng (g/l): Số g chất tan có trong 1 lít dd m Cg/l = .1000 V ¾ Độ chuẩn (T): Số g (hay mg) chất tan trong 1 ml DD m m Tg / ml = Tmg / ml = .1000 V V 5 DUNG DỊCH – NỒNG ĐỘ DD CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ DD ¾ Nồng độ phần trăm (%): Có ba dạng biểu diễn %(khối lượng/khối lượng): số g chất tan trong 100 g dd. m C %( KL / KL) = .100 m+q %(khối lượng/thể tích): số g chất tan trong 100 ml dd. m C %( KL / TT ) = .100 V %(thể tích/thể tích): số ml chất tan trong 100 ml dd. Vx C %( TT / TT ) = .100 V 6 DUNG DỊCH – NỒNG ĐỘ DD CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ DD ¾ Nồng độ phần triệu (ppm): Biểu diễn khối lượng chất tan có trong 106 lần khối lượng mẫu cùng đơn vị 1 ppm = 1 g chất tan trong 106 g hay 1000 kg mẫu = 1 mg chất tan trong 106 mg hay 1 kg mẫu m C ( ppm ) = .10 6 m+q Nếu mẫu lỏng và dd loãng ⇒ d ≈ 1 g/ml ⇒ C(ppm) = C(mg/l) ¾ Nồng độ mol: Số mol chất tan trong 1 lít dd m 1000 CM = . M V 7 DUNG DỊCH – NỒNG ĐỘ DD CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ DD ¾ Nồng độ molan: biểu diễn số mol chất tan trong 1000 g dung môi m 1000 Cm = . M q ¾ Nồng độ phần mol: là tỷ số giữa số mol của cấu tử i (ni) trên tổng số mol các chất tạo thành dd ni Ni = N 8 DUNG DỊCH – NỒNG ĐỘ DD CÁC LOẠI NỒNG ĐỘ DD ¾ Nồng độ đương lượng: Số đương lượng chất tan trong 1 lít dung dịch. m 1000 CN = . Đ V ¾ Đương lượng (Đ): là phần khối lượng của nguyên tố hay hợp chất kết hợp hay thay thế vừa đủ với một đơn vị đương lượng, hoặc một đương lượng của nguyên tố khác Một đơn vị đương lượng bằng 1,008 phần khối lượng H2 hay 8 phần khối lượng O2. 9 DUNG DỊCH – NỒNG ĐỘ DD CÁCH TÍNH ĐƯƠNG LƯỢNG ¾ Đối với nguyên tố: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hóa phân tích Hóa phân tích Nồng độ dung dịch Cân bằng hóa học Định luật tác dụng khối lượng Định luật tác dụng đương lượngTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 2
91 trang 182 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 177 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho sinh viên chuyên Hóa): Phần 1
86 trang 121 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2
66 trang 110 0 0 -
Sổ tay công thức toán - vật lí - hóa học: Phần 2
151 trang 110 0 0 -
10 trang 88 0 0
-
115 trang 83 0 0
-
Lý thuyết môn Hoá học lớp 11 - Trường THPT Đào Sơn Tây
89 trang 82 0 0 -
Bài tập đội tuyển máy tính bỏ túi
9 trang 65 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
8 trang 65 0 0