Bài giảng Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng năng lực
Số trang: 31
Loại file: ppt
Dung lượng: 498.00 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng năng lực nêu lên khái niệm năng lực, năng lực chung công nghệ thông tin, tin học, khoa học máy tính, cách xác định năng lực, căn cứ để kiểm tra đánh giá năng lực,... Mời các bạn tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng năng lực KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁKẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Bối cảnh ̣ Đinhh ướng nănglực(Biết làmgìtừ nhữngđiều đãbiết) ng n h nĐổi mới KTĐG nă đị iệ g eo T hđược lựa chọn là c ớ n th C lự hư nh họckhâu đột phá hà y Dạ ̣ CThiênha ̣ ̀nhđinh XâydựngCT hướngnôidung ̣ mớiphát (Biếtcáigì) ̉ triênnăngl ực Năng lực là gì?• Khả năng thực hiện, là phải biết làm, chứ không chỉ biết và hiểu• Tất nhiên hành động (làm), thực hiện (ở đây phải gắn với ý thức, thái độ) phải có KTKN, chứ không phải làm một cách “máy móc”,“mù quáng”Năng lực chung và năng lực môn học Năng lực chung Năng lực Năng lực Năng lực môn học 1 môn học 2 môn học N• Năng lực chung: năng lực cơ bản, thiết yếu để con người có thể sống và làm việc bình thường trong xã hội; được hình thành và phát triển do nhiều môn học, liên quan đến nhiều môn học.• Năng lực môn học (chuyên biệt): Năng lực riêng được hình thành và phát triển do một lĩnh vực/môn học nào đó. 09 năng lực chung1. Năng lực tự học 6. Năng lực hợp tác2. Năng lực giải quyết 7. Năng lực sử dụng vấn đề CNTT-TT3. Năng lực sáng tạo 8. Năng lực sử dụng4. Năng lực tự quản lý ngôn ngữ5. Năng lực giao tiếp 9. Năng lực tính toán Năng lực chung CNTT-TT• Lựa chọn và sử dụng hiệu quả các thiết bị ICT để hoàn thành nhiệm cụ thể• Hiểu được các thành phần của hệ thống mạng để kết nối, điều khiển và khai thác các dịch vụ trên mạng• Tổ chức và lưu trữ dữ liệu an toàn và bảo mật trên các bộ nhớ khác nhau và với những định dạng khác nhau Năng lực chung CNTT-TT (tiếp)• Xác định được thông tin cần thiết và xây dựng được tiêu chí lựa chọn• Sử dụng kỹ thuật để tìm kiếm, tổ chức, lưu trữ để hỗ trợ nghiên cứu kiến thức mới• Đánh giá được độ tin cậy của các thông tin, dữ liệu đã tìm được• Xử lý thông tin hỗ trợ giải quyết vấn đề; sử dụng ICT để hỗ trợ quá trình tư duy, hình thành ý tưởng mới cũng như lập kế hoạch giải quyết vấn đề• Sử dụng công cụ ICT để chia sẻ, trao đổi thông tin và hợp tác với người khác một cách an toàn, hiệu quả Năng lực của bộ môn tin học• Môn tin học đóng vai trò chính trong việc hình thành, phát triển năng lực chung CNTT-TT• Bên cạnh đó, môn tin học còn có nhiệm vụ hình thành, phát triển một số năng lực chuyên biệt của bộ môn tin học• Môn tin học góp phần phát triển năng lực chungĐến nay chưa có hệ thống nănglực chính thức của môn tin học! Đề xuất năng lực tin học Mục tiêu môn tin học:• Tin học cho tất cả (Dạy học CNTT-TT): – HS có năng lực sử dụng CNTT-TT để thích ứng với các kĩ thuật số và CNTT-TT trong cuộc sống hằng ngày.• Tin học chuyên ngành (Dạy học khoa học máy tính): – HS có năng lực nền tảng về khoa học máy tính để có thể đi theo con đường nghề nghiệp về khoa học máy tính ở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học. Đề xuất năng lực tin học Năng lực CNTT-TT Năng lực CNTT-TT cơ bản• Nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT• Sử dụng CNTT-TT hỗ trợ học tập• Sử dụng CNTT-TT trong giao tiếp• Đạo đức, hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT-TT Đề xuất năng lực tin học Năng lực CNTT-TT Năng lực CNTT-TT nâng cao• Kĩ năng, hiểu biết về phần mềm, thiết bị CNTT-TT• Sử dụng CNTT-TT trong học tập và công việc của bản thân• Sử dụng CNTT-TT trong giao tiếp• Đạo đức, hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT-TT Đề xuất năng lực tin học Năng lực khoa học máy tính Là năng lực chuyên biệt định hướng phân hóa nghề nghiệp, để theo học các ngành nghề tin học ở bậc học đại học, dạy nghề• Khoa học máy tính• Giải quyết vấn đề dựa trên tin học• Năng lực làm việc (triển khai dự án tin học)• Định hướng nghề nghiệpMối liên hệ giữa năng lực và kiến thức, kĩ năng, thái độ Năng lực (Làm được gì từ những điều đã biết) Kiến thức, kĩ năng, thái độ (Biết cái gì) Kiến thức, kĩ năng, thái độ là nguyên liệu để hình thành, phát triển năng lựcMối liên hệ giữa năng lực và kiến thức, kĩ năng, thái độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh theo định hướng năng lực KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁKẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Bối cảnh ̣ Đinhh ướng nănglực(Biết làmgìtừ nhữngđiều đãbiết) ng n h nĐổi mới KTĐG nă đị iệ g eo T hđược lựa chọn là c ớ n th C lự hư nh họckhâu đột phá hà y Dạ ̣ CThiênha ̣ ̀nhđinh XâydựngCT hướngnôidung ̣ mớiphát (Biếtcáigì) ̉ triênnăngl ực Năng lực là gì?• Khả năng thực hiện, là phải biết làm, chứ không chỉ biết và hiểu• Tất nhiên hành động (làm), thực hiện (ở đây phải gắn với ý thức, thái độ) phải có KTKN, chứ không phải làm một cách “máy móc”,“mù quáng”Năng lực chung và năng lực môn học Năng lực chung Năng lực Năng lực Năng lực môn học 1 môn học 2 môn học N• Năng lực chung: năng lực cơ bản, thiết yếu để con người có thể sống và làm việc bình thường trong xã hội; được hình thành và phát triển do nhiều môn học, liên quan đến nhiều môn học.• Năng lực môn học (chuyên biệt): Năng lực riêng được hình thành và phát triển do một lĩnh vực/môn học nào đó. 09 năng lực chung1. Năng lực tự học 6. Năng lực hợp tác2. Năng lực giải quyết 7. Năng lực sử dụng vấn đề CNTT-TT3. Năng lực sáng tạo 8. Năng lực sử dụng4. Năng lực tự quản lý ngôn ngữ5. Năng lực giao tiếp 9. Năng lực tính toán Năng lực chung CNTT-TT• Lựa chọn và sử dụng hiệu quả các thiết bị ICT để hoàn thành nhiệm cụ thể• Hiểu được các thành phần của hệ thống mạng để kết nối, điều khiển và khai thác các dịch vụ trên mạng• Tổ chức và lưu trữ dữ liệu an toàn và bảo mật trên các bộ nhớ khác nhau và với những định dạng khác nhau Năng lực chung CNTT-TT (tiếp)• Xác định được thông tin cần thiết và xây dựng được tiêu chí lựa chọn• Sử dụng kỹ thuật để tìm kiếm, tổ chức, lưu trữ để hỗ trợ nghiên cứu kiến thức mới• Đánh giá được độ tin cậy của các thông tin, dữ liệu đã tìm được• Xử lý thông tin hỗ trợ giải quyết vấn đề; sử dụng ICT để hỗ trợ quá trình tư duy, hình thành ý tưởng mới cũng như lập kế hoạch giải quyết vấn đề• Sử dụng công cụ ICT để chia sẻ, trao đổi thông tin và hợp tác với người khác một cách an toàn, hiệu quả Năng lực của bộ môn tin học• Môn tin học đóng vai trò chính trong việc hình thành, phát triển năng lực chung CNTT-TT• Bên cạnh đó, môn tin học còn có nhiệm vụ hình thành, phát triển một số năng lực chuyên biệt của bộ môn tin học• Môn tin học góp phần phát triển năng lực chungĐến nay chưa có hệ thống nănglực chính thức của môn tin học! Đề xuất năng lực tin học Mục tiêu môn tin học:• Tin học cho tất cả (Dạy học CNTT-TT): – HS có năng lực sử dụng CNTT-TT để thích ứng với các kĩ thuật số và CNTT-TT trong cuộc sống hằng ngày.• Tin học chuyên ngành (Dạy học khoa học máy tính): – HS có năng lực nền tảng về khoa học máy tính để có thể đi theo con đường nghề nghiệp về khoa học máy tính ở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học. Đề xuất năng lực tin học Năng lực CNTT-TT Năng lực CNTT-TT cơ bản• Nhận biết, thao tác với phần mềm, thiết bị CNTT• Sử dụng CNTT-TT hỗ trợ học tập• Sử dụng CNTT-TT trong giao tiếp• Đạo đức, hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT-TT Đề xuất năng lực tin học Năng lực CNTT-TT Năng lực CNTT-TT nâng cao• Kĩ năng, hiểu biết về phần mềm, thiết bị CNTT-TT• Sử dụng CNTT-TT trong học tập và công việc của bản thân• Sử dụng CNTT-TT trong giao tiếp• Đạo đức, hành vi phù hợp khi sử dụng CNTT-TT Đề xuất năng lực tin học Năng lực khoa học máy tính Là năng lực chuyên biệt định hướng phân hóa nghề nghiệp, để theo học các ngành nghề tin học ở bậc học đại học, dạy nghề• Khoa học máy tính• Giải quyết vấn đề dựa trên tin học• Năng lực làm việc (triển khai dự án tin học)• Định hướng nghề nghiệpMối liên hệ giữa năng lực và kiến thức, kĩ năng, thái độ Năng lực (Làm được gì từ những điều đã biết) Kiến thức, kĩ năng, thái độ (Biết cái gì) Kiến thức, kĩ năng, thái độ là nguyên liệu để hình thành, phát triển năng lựcMối liên hệ giữa năng lực và kiến thức, kĩ năng, thái độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá kết quả học tập học sinh Đánh giá học sinh theo năng lực Năng lực công nghệ thông tin Năng lực tin học Năng lực khoa học máy tính Căn cứ đánh giá năng lực học sinhTài liệu có liên quan:
-
Một số kỹ thuật đánh giá thường xuyên
10 trang 27 0 0 -
Năng lực công nghệ số đáp ứng nhu cầu xã hội: Các mô hình quốc tế và hướng tiếp cận tại Việt Nam
18 trang 27 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật xây dựng đề kiểm tra đánh giá KQHT của học sinh - TS. Lê Thị Mỹ Hà
79 trang 22 0 0 -
27 trang 21 0 0
-
5 trang 20 0 0
-
Nghiên cứu các năng lực của sinh viên tốt nghiệp thích ứng với cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0
14 trang 19 0 0 -
Mô hình dự án học tập giúp phát triển một số năng lực tin học cho học sinh lớp 5
9 trang 16 0 0 -
224 trang 16 0 0
-
237 trang 15 0 0
-
Xây dựng chuẩn năng lực đánh giá học sinh cho giáo viên ở Hoa Kỳ bài học vận dụng cho Việt Nam
9 trang 15 0 0