Danh mục tài liệu

Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 1: Tổng quan về kinh doanh quốc tế

Số trang: 63      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.06 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 1: Tổng quan về kinh doanh quốc tế, cung cấp cho người học những kiến thức như: Toàn cầu hóa; Khái quát về kinh doanh quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 1: Tổng quan về kinh doanh quốc tế Chương 1 Tổng quan về kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế 1 Nội dung của chương 1.1 Toàn cầu hóa 1.2 Khái quát về kinh doanh quốc tế Kinh Kinhdoanh doanhquốc quốctế tế 2 1.1 Toàn cầu hóa Kinh doanh quốc tế 3 Toàn cầu hóa 1.2.1 Toàn cầu hóa là gì? 1.2.2 Động lực thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa 1.2.3 Những thay đổi trong kinh tế toàn cầu 1.2.4 Tác động của toàn cầu hóa Kinh doanh quốc tế 4 Tình huống: Toàn cầu hóa của Starbucks • Bạn biết gì về Starbucks? https://www.youtube.com/watch?v =hPbrlNsMTg4 Kinh doanh quốc tế 5 Starbucks “Khi bạn có niềm tin vào chính bản thân bạn, tin vào giấc mơ của bạn - Bạn hãy làm bất cứ điều gì có thể để khiến giấc mơ đó trở thành hiện thực. Không có thành công nào được tạo nên bởi sự may mắn.' - 'Howard Schultz. https://www.youtube.com/watch?v=hPbrl NsMTg4 Kinh doanh quốc tế 6 Tình huống: Toàn cầu hóa của Starbucks • Vài nét về Starbucks – Ra đời năm 1971 -Số lượng quán cà phê: 23.187 – Chuyên bán cà phê hạt và rang xay cà (5/2014) phê – Howard Schultz: năm 1983 sau kỳ -Doanh thu: 14,89 tỷ USD nghỉ ở Ý đã nảy ra ý tưởng mở các -Starbucks Experience quán cà phê – 1984: khai trương quán cà phê đầu tiên – third place “nơi chốn thứ ba” – Thay đổi thói quen/tạo văn hóa thưởng thức cà phê – 1987: Howard Schultz mua lại Starbucks – 1995: 700 quán cà phê tại Mỹ, bắt đầu khai thác thị trường nước ngoài Kinh doanh quốc tế 7 Tình huống: Toàn cầu hóa của Starbucks • Cơ hội với thị trường nước ngoài – 1996: Nhật Bản, 50/50 liên doanh • 3/2014: 1034 quán – 1998: Anh, mua Seattle Coffee (60 quán cà phê/$84 triệu) – Cuối những năm 1990: Taiwan, China, Singapore, Thailand, New Zealand, South Korea, and Malaysia (cấp phép) – 2002: Thụy Sỹ (liên doanh), Áo, Đức, Trung Âu – 2/2013: Việt Nam – cấp phép (Tp HCM: 8 quán/Hà Nội: 6 quán) Kinh doanh quốc tế 8 Tình huống: Toàn cầu hóa của Starbucks • Starbucks và thương mại công bằng (Fair Trade) – Thông lệ C.A.F.E (Công bằng cho người nông dân và cà phê) – 2000: bắt đầu mua cà phê Fairtrade • Mục tiêu: giúp người nông dân trồng cà phê quy mô nhỏ liên kết thành những hợp tác xã dân chủ, đầu tư vào nông trại và cộng đồng của họ, bảo vệ môi trường và phát triển các kỹ năng kinh doanh cần thiết để cạnh tranh trong thị trường toàn cầu. – 2010: 75% cà phê Fairtrade – 2015: 100% cà phê Fairtrade Kinh doanh quốc tế 9 1.2.1 Toàn cầu hóa là gì? Câu hỏi: Toàn cầu hóa là gì? • Toàn cầu hóa - chiều hướng tiến tới một nền kinh tế toàn cầu phụ thuộc và liên kết chặt chẽ hơn • Toàn cầu hóa thị trường – là việc thị trường quốc gia riêng biệt và đặc thù đang hội nhập dần hình thành thị trường toàn cầu • Toàn cầu hóa sản xuất – là quá trình cung ứng hàng hoá và dịch vụ từ các nơi trên toàn cầu để khai thác, tận dụng được sự khác biệt quốc gia về chi phí và chất lượng của các yếu tố sản xuất (lao động, năng lượng, đất đai, và vốn) Kinh doanh quốc tế 10 Toàn cầu hóa -Việt Nam, Trung Quốc, Indonesia, Thái Lan 36% 785 1M Kinh doanh quốc tế 11 Toàn cầu hóa thị trường • Nguyên nhân: – Việc dỡ bỏ rào cản thương mại qua biên giới – Thị hiếu của người tiêu dùng ở các nước khác nhau cũng có xu hướng tiệm cận lại gần với nhau Kinh doanh quốc tế 12 Toàn cầu hóa sản xuất • Lợi ích: – Giảm chi phí – Tăng cường chất lượng hoặc tính năng của sản phẩm – Cạnh tranh hiệu quả hơn Kinh doanh quốc tế 13 Toàn cầu hóa sản xuất 65% 35% Kinh doanh quốc tế 14 Chỉ số toàn cầu hóa (Globalization Index) • Top 10 nước có chỉ số toàn cầu hóa cao? • Vị thứ của Việt Nam? – 88/59,16 Kinh doanh quốc tế 15 1.2.2 Động lực thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa Câu hỏi: Các động lực thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa sâu hơn là gì? • Hai yếu tố vĩ mô thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa: 1. Việc dỡ bỏ các rào cản trong các hoạt động thương mại và đầu tư 2. Đổi mới trong khoa học - công nghệ • Thương mại quốc tế xảy ra khi một doanh nghiệp xuất khẩu ...

Tài liệu có liên quan: