
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 2 - ThS. Mai Thanh Huyền
Số trang: 105
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.24 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 2: Môi trường kinh doanh quốc tế, cung cấp cho người học những kiến thức như Khái niệm và đặc điểm của môi trường kinh doanh quốc tế; môi trường kinh doanh quốc tế; Môi trường kinh tế; Môi trường văn hóa; Môi trường xã hội; Môi trường nhân khẩu học; Môi trường địa lý kinh tế;...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 2 - ThS. Mai Thanh Huyền CHƯƠNG IIMÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ Ths. Mai Thanh Huyền Bộ môn Quản trị TNTMQT L/O/G/O www.themegallery.com Nghiên cứu tình huống Toys “R” Us chiếm lĩnh thế giới• Lịch sử – 1948 Charles Lazarus đầu tư $4000 mở 1 cửa hàng bán đồ gỗ cho trẻ em có kèm theo bán đồ chơi – 1958 mở 1 siêu cửa hàng (superstore) chuyên bán đồ chơi và các mặt hàng có liên quan – 1978 – 2005 Toys ‘R’ Us nhà bán lẻ đồ chơi lớn nhất nước Mỹ. Được các nhà phân tích thị trường chứng khoán đặt tên: “category killer” – không để cơ hội kinh doanh cho bất cứ thương nhân nào bán chủng loại hàng tương tự Nghiên cứu tình huốngToys “R” Us chiếm lĩnh thế giới• Lịch sử (tiếp) – 6/2005 Tập đoàn đầu tư bao gồm các chi nhánh của Bain Capital Partners LLC, Kohlberg Kravis, Roberts & Co. (KKR), và Vornado Realty Trust (NYSE: VNO) mua lại Toys R Us, Inc. với $6.6 billion. – Toys R Us, Inc. Headquarters • One Geoffrey Way Wayne, New Jersey• Lịch sử (tiếp) – Mạng lưới cửa hàng trên toàn thế giới: > 1500 • Tại Mỹ: 586 Toys “R” Us và 250 Babie “R” Us • Nước ngoài: 670 • Bán qua mạng: www.toysrus.com, www.babiesrus.com• Công thức để thành công – Xây dựng các cửa hàng cực lớn vùng ngoại ô – Giữ lượng hàng trong kho để luôn có sẵn khi khách hàng muốn mua – Bán hàng với mức giá chiết khấu – Bán hàng sơ sinh với giá rất thấp để xây dựng lòng trung thành của khách hàng – Xây dựng lòng trung thành từ phía nhà SX: đảm bảo hàng của họ được bán quanh năm.• Mở rộng thị trường – 1984 mở cửa hàng đầu tiên tại Canada (áp dụng công thức kinh doanh như cũ) – Tại UK • Người tiêu dùng Anh: không đi xa, hàng rẻ là không tốt • Luật pháp: qui định không bán hàng vào buổi tối, CN, luật zoning laws (các nhà bán lẻ quần áo sử dụng để ngăn cản TRUs bán quần áo trẻ em)… – Hãng chiếm 10% thị phần ở Anh và tiếp tục mở rộng kinh doanh sang các nước châu Âu khác• Mở rộng thị trường (tiếp) – Tại Nhật Bản • Large-Store Law: MITI và các các cộng đồng địa phương sử dụng để ngăn cản việc XD các cửa hàng lớn. (việc nộp đơn đòi hỏi quá trình 10 năm) • 1980s: – Ký kết Sáng kiến Structural Impediment, tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty Mỹ tiếp cận thị trường Nhật Bản – Den Fujita (doanh nhân Nhật) chủ tịch công ty Mc Donald’s Nhật Bản vận động hành lang rút ngắn thời gian nộp đơn) - 20% vốn của TRUs. – 1991 TTG. Bush cắt băng khánh thành cửa hàng đầu tiên (60.000 khách hàng ngày đầu tiên) – Cản trở: đóng cửa lúc 8h tối, 30 ngày/ năm, các nhà SX đồ chơi Nhật không cung cấp hàng… • => 150 Toys “R” Us và 17 Babies “R” Us tại Nhật BảnTại sao Wall Mart thất bại ởHàn Quốc?• Hàn Quốc là 1 thị trường bán lẻ nổi tiếng khắt khe đối với các DN nước ngoài.• Cả hai “người khổng lồ” WallMart (Mỹ) và Carrefour (Pháp) đều đã phải rút lui khỏi thị trường này năm 2006.• Tesco (Anh): lợi nhuận hoạt động dự kiến vào khoảng 320 triệu USD trong năm 2007, tăng 249 triệu USD so với năm 2006, và doanh thu bán hàng vào khoảng 5,85 tỷ USD, tăng 15%.• Toys R US cũng đã phá vỡ kỷ lục doanh số bán hàng trước đó kể từ khi mở cửa hàng đầu tiên tại Hàn Quốc vào tháng 12/2009.• Nhập gia tùy tục, đáo giang tùy khúc• Cả Tesco và Toy R US đều dựa nhiều vào chuyên môn, sự am tường thị trường nội địa của các đối tác phía Hàn Quốc để xây dựng chiến lược kinh doanh của họ.• Park Jean, chuyên gia phân tích ngành bán lẻ tại Công ty Woori Investment & Securities (Hàn Quốc) nhận định: Tesco là một nhà bán lẻ nước ngoài hiếm hoi có thể thâm nhập và phát triển tại thị trường Hàn Quốc, và chìa khóa thành công của họ chính là việc nhập gia tùy tục hoàn hảo.• Người tiêu dùng Hàn Quốc rất hào hứng với kiểu cửa hàng giảm giá lớn bắt đầu thay thế các cửa hàng bán lẻ nhỏ vào những năm 1990, họ không bao giờ thích những giá để hàng cao ngất và những nền gạch men kiểu những kho hàng. Người tiêu dùng địa phương cũng không thích mua sỉ - cách thức mà các cửa hàng giảm giá lớn của nước ngoài sử dụng.• Khác với Wal-Mart và Carrefour, Tesco đã không cố gắng lặp lại chiến lược kinh doanh ở quê hương của mình tại Hàn Quốc. Để phục vụ thị hiếu nội địa, Tesco đã liên doanh với Tập đoàn Samsung của Hàn Quốc vào năm 1999. Dự án liên doanh của chuỗi Home Plus đã cố gắng làm hài lòng thị hiếu nội địa đối với cá tươi và rau quả, đảm bảo rằng sushi, mực ống, dưa chuột, rau spinach được cung cấp thường xuyên. Dự án này cũng cung cấp các dịch vụ như hướng dẫn người mua hàng trực tiếp tới chỗ đỗ xe. Câu chuyện thành công tuyệt vời…• Địa phương hóa là cách tiếp cận Hàn Quốc của Toy R US. Để tận dụng sự am hiểu địa phương, Toy R US đã ký một hợp đồng nhượng quyền thương mại với Lotte Shopping, công ty con của Tập đoàn Lotte chuyên về bán lẻ và kinh doanh khách sạn, và để cho công ty này độc lập điều hành chuỗi cửa hàng của mình.• Lotte muốn một thiết kế hoàn toàn mới đối với các cửa hàng đồ chơi nhằm tạo ra không khí của công viên giải trí và cho trẻ em chơi thử đồ chơi ngay tại chỗ. Tránh xa khái niệm nhà kho, Lotte trang trí năm khu riêng biệt trong cửa hàng với các bối cảnh khác nhau như những vì sao, mặt trăng, mặt trời, nữ thần Rạng Đông, dải Ngân hà và khu vực đăng ký được thiết kế như những đoàn tàu.• Chỉ trong vòng hơn năm tháng kể từ khi Toy R US mở cửa hàng đầu tiên tại Hàn Quốc, thành công nọ nối tiếp thành công kia đã đến với hãng. Cửa hàng đầu tiên, đặt tại Guro, một khu dân cư không lấy gì làm nổi bật của Seoul, đã báo cáo doanh số bán hàng hàng tháng trung bình là 1,2 triệu USD, mức cao thứ nhì trong số 212 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh doanh quốc tế: Chương 2 - ThS. Mai Thanh Huyền CHƯƠNG IIMÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ Ths. Mai Thanh Huyền Bộ môn Quản trị TNTMQT L/O/G/O www.themegallery.com Nghiên cứu tình huống Toys “R” Us chiếm lĩnh thế giới• Lịch sử – 1948 Charles Lazarus đầu tư $4000 mở 1 cửa hàng bán đồ gỗ cho trẻ em có kèm theo bán đồ chơi – 1958 mở 1 siêu cửa hàng (superstore) chuyên bán đồ chơi và các mặt hàng có liên quan – 1978 – 2005 Toys ‘R’ Us nhà bán lẻ đồ chơi lớn nhất nước Mỹ. Được các nhà phân tích thị trường chứng khoán đặt tên: “category killer” – không để cơ hội kinh doanh cho bất cứ thương nhân nào bán chủng loại hàng tương tự Nghiên cứu tình huốngToys “R” Us chiếm lĩnh thế giới• Lịch sử (tiếp) – 6/2005 Tập đoàn đầu tư bao gồm các chi nhánh của Bain Capital Partners LLC, Kohlberg Kravis, Roberts & Co. (KKR), và Vornado Realty Trust (NYSE: VNO) mua lại Toys R Us, Inc. với $6.6 billion. – Toys R Us, Inc. Headquarters • One Geoffrey Way Wayne, New Jersey• Lịch sử (tiếp) – Mạng lưới cửa hàng trên toàn thế giới: > 1500 • Tại Mỹ: 586 Toys “R” Us và 250 Babie “R” Us • Nước ngoài: 670 • Bán qua mạng: www.toysrus.com, www.babiesrus.com• Công thức để thành công – Xây dựng các cửa hàng cực lớn vùng ngoại ô – Giữ lượng hàng trong kho để luôn có sẵn khi khách hàng muốn mua – Bán hàng với mức giá chiết khấu – Bán hàng sơ sinh với giá rất thấp để xây dựng lòng trung thành của khách hàng – Xây dựng lòng trung thành từ phía nhà SX: đảm bảo hàng của họ được bán quanh năm.• Mở rộng thị trường – 1984 mở cửa hàng đầu tiên tại Canada (áp dụng công thức kinh doanh như cũ) – Tại UK • Người tiêu dùng Anh: không đi xa, hàng rẻ là không tốt • Luật pháp: qui định không bán hàng vào buổi tối, CN, luật zoning laws (các nhà bán lẻ quần áo sử dụng để ngăn cản TRUs bán quần áo trẻ em)… – Hãng chiếm 10% thị phần ở Anh và tiếp tục mở rộng kinh doanh sang các nước châu Âu khác• Mở rộng thị trường (tiếp) – Tại Nhật Bản • Large-Store Law: MITI và các các cộng đồng địa phương sử dụng để ngăn cản việc XD các cửa hàng lớn. (việc nộp đơn đòi hỏi quá trình 10 năm) • 1980s: – Ký kết Sáng kiến Structural Impediment, tạo điều kiện thuận lợi cho các công ty Mỹ tiếp cận thị trường Nhật Bản – Den Fujita (doanh nhân Nhật) chủ tịch công ty Mc Donald’s Nhật Bản vận động hành lang rút ngắn thời gian nộp đơn) - 20% vốn của TRUs. – 1991 TTG. Bush cắt băng khánh thành cửa hàng đầu tiên (60.000 khách hàng ngày đầu tiên) – Cản trở: đóng cửa lúc 8h tối, 30 ngày/ năm, các nhà SX đồ chơi Nhật không cung cấp hàng… • => 150 Toys “R” Us và 17 Babies “R” Us tại Nhật BảnTại sao Wall Mart thất bại ởHàn Quốc?• Hàn Quốc là 1 thị trường bán lẻ nổi tiếng khắt khe đối với các DN nước ngoài.• Cả hai “người khổng lồ” WallMart (Mỹ) và Carrefour (Pháp) đều đã phải rút lui khỏi thị trường này năm 2006.• Tesco (Anh): lợi nhuận hoạt động dự kiến vào khoảng 320 triệu USD trong năm 2007, tăng 249 triệu USD so với năm 2006, và doanh thu bán hàng vào khoảng 5,85 tỷ USD, tăng 15%.• Toys R US cũng đã phá vỡ kỷ lục doanh số bán hàng trước đó kể từ khi mở cửa hàng đầu tiên tại Hàn Quốc vào tháng 12/2009.• Nhập gia tùy tục, đáo giang tùy khúc• Cả Tesco và Toy R US đều dựa nhiều vào chuyên môn, sự am tường thị trường nội địa của các đối tác phía Hàn Quốc để xây dựng chiến lược kinh doanh của họ.• Park Jean, chuyên gia phân tích ngành bán lẻ tại Công ty Woori Investment & Securities (Hàn Quốc) nhận định: Tesco là một nhà bán lẻ nước ngoài hiếm hoi có thể thâm nhập và phát triển tại thị trường Hàn Quốc, và chìa khóa thành công của họ chính là việc nhập gia tùy tục hoàn hảo.• Người tiêu dùng Hàn Quốc rất hào hứng với kiểu cửa hàng giảm giá lớn bắt đầu thay thế các cửa hàng bán lẻ nhỏ vào những năm 1990, họ không bao giờ thích những giá để hàng cao ngất và những nền gạch men kiểu những kho hàng. Người tiêu dùng địa phương cũng không thích mua sỉ - cách thức mà các cửa hàng giảm giá lớn của nước ngoài sử dụng.• Khác với Wal-Mart và Carrefour, Tesco đã không cố gắng lặp lại chiến lược kinh doanh ở quê hương của mình tại Hàn Quốc. Để phục vụ thị hiếu nội địa, Tesco đã liên doanh với Tập đoàn Samsung của Hàn Quốc vào năm 1999. Dự án liên doanh của chuỗi Home Plus đã cố gắng làm hài lòng thị hiếu nội địa đối với cá tươi và rau quả, đảm bảo rằng sushi, mực ống, dưa chuột, rau spinach được cung cấp thường xuyên. Dự án này cũng cung cấp các dịch vụ như hướng dẫn người mua hàng trực tiếp tới chỗ đỗ xe. Câu chuyện thành công tuyệt vời…• Địa phương hóa là cách tiếp cận Hàn Quốc của Toy R US. Để tận dụng sự am hiểu địa phương, Toy R US đã ký một hợp đồng nhượng quyền thương mại với Lotte Shopping, công ty con của Tập đoàn Lotte chuyên về bán lẻ và kinh doanh khách sạn, và để cho công ty này độc lập điều hành chuỗi cửa hàng của mình.• Lotte muốn một thiết kế hoàn toàn mới đối với các cửa hàng đồ chơi nhằm tạo ra không khí của công viên giải trí và cho trẻ em chơi thử đồ chơi ngay tại chỗ. Tránh xa khái niệm nhà kho, Lotte trang trí năm khu riêng biệt trong cửa hàng với các bối cảnh khác nhau như những vì sao, mặt trăng, mặt trời, nữ thần Rạng Đông, dải Ngân hà và khu vực đăng ký được thiết kế như những đoàn tàu.• Chỉ trong vòng hơn năm tháng kể từ khi Toy R US mở cửa hàng đầu tiên tại Hàn Quốc, thành công nọ nối tiếp thành công kia đã đến với hãng. Cửa hàng đầu tiên, đặt tại Guro, một khu dân cư không lấy gì làm nổi bật của Seoul, đã báo cáo doanh số bán hàng hàng tháng trung bình là 1,2 triệu USD, mức cao thứ nhì trong số 212 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế Môi trường kinh doanh quốc tế Môi trường kinh tế Môi trường nhân khẩu học Môi trường công nghệTài liệu có liên quan:
-
54 trang 335 0 0
-
46 trang 207 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp
5 trang 192 0 0 -
Tiểu luận: Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Matsushita
15 trang 180 0 0 -
97 trang 168 0 0
-
Tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford
35 trang 163 0 0 -
Tiểu luận Quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược toàn cầu của Nestlé
25 trang 161 0 0 -
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SAMSUNG ELECTRONICS COMPANY
36 trang 138 0 0 -
108 trang 136 0 0
-
59 trang 129 0 0
-
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - Đại học Trường Đại học Thái Bình
118 trang 128 0 0 -
58 trang 126 1 0
-
102 trang 125 0 0
-
25 trang 122 0 0
-
Khoa Kinh doanh Quốc tế - Học viện Ngân hàng – Một chặng đường phát triển
6 trang 109 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu môi trường đầu tư Việt Nam - ĐH Ngoại thương
23 trang 108 0 0 -
101 trang 98 0 0
-
Bài tiểu luận: Đàm phán trong hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu
45 trang 97 0 0 -
88 trang 84 0 0
-
93 trang 73 0 0