Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 5 - PGS.TS. Phí Mạnh Hồng
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.22 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế học công cộng: Chương 5 Lựa chọn công cộng" có nội dung trình bày về cơ chế ra quyết định công cộng; Lựa chọn công cộng theo nguyên tắc biểu quyết đa số; Một số vấn đề kinh tế chính trị khác. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 5 - PGS.TS. Phí Mạnh Hồng Chương 5: LỰA CHỌN CÔNG CỘNG5.1. Cơ chế ra quyết định công cộng5.2. Lựa chọn công cộng theo nguyên tắc biểu quyết đa số5.3. Một số vấn đề kinh tế chính trị khác CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 5.1. CƠ CHẾ RA QUYẾT ĐỊNH CÔNG Cơ chế ra quyết định ở khu vực tư nhân Cơ chế ra quyết định trong khu vực công+ Mô hình dân chủ trực tiếp+ Mô hình dân chủ đại diện và cơ chế ra quyết định công cộng+ Những vấn đề của việc ra quyết định công CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttCƠ CHẾ RA QUYẾT ĐỊNH Ở KHU VỰC TƢ NHÂN Giới hạn xem xét: việc ra quyết định về việc cung cấp hàng hóa và phân bổ nguồn lực Ở KVTN: việc ra quyết định về cung cấp hàng hóa tư nhân (Hàng hóa nào được cung cấp? Khối lượng bao nhiêu? Cung cấp như thế nào) được thực hiện thông qua thị trường và được dẫn dắt bởi hệ thống giá cả.+ Vai trò của giá cả: truyền thông tin, điều chỉnh hành vi của người sản xuất và tiêu dùng; kết nối sản xuất và tiêu dùng.+ Tính chất của việc ra quyết định: tính cá nhân; giao dịch tự nguyện; thỏa mãn sở thích cá nhân, không bỏ qua sở thích thiểu số. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttRA QUYẾT ĐỊNH Ở KHU VỰC CÔNG CỘNG Đối tượng ra quyết định: về cung cấp HHCC và phân bổ nguồn lực tương ứng; các chính sách công Mô hình dân chủ trực tiếp: Khó thực hiện khi quy mô cộng đồng lớn, chi phí thương lượng, dàn xếp, giám sát cao. Mô hình dân chủ đại diện: +Chủ thể đích thực của việc ra quyết định: người dân+ Người trực tiếp tham gia ra quyết định: người đại diện của dân (các nhà chính trị)+ Cơ chế ra quyết định: quyết định tập thể thông qua cơ chế biểu quyết hay bỏ phiếu đa số.+ Triển khai thực thi quyết định: công chức và bộ máy hành chính CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttSƠ ĐỒ RA QUYẾT ĐỊNH CÔNG CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttCHU TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH CÔNG CỘNG CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH CÔNG CỘNG Bầu cử: + là một phương thức biểu quyết đa số để lựa chọn các chính khách + Kết quả bầu cử phụ thuộc vào: cơ chế cạnh tranh và quyền lực của cử tri; tỷ lệ tham gia của cử tri; khả năng có thông tin của cử tri; hoạt động của các nhóm lợi ích… Quyết định của chính khách: + khám phá sở thích của cử tri mà mình đại diện + Tổng hợp các sở thích của các cử tri + Động cơ của chính khách và tác động của nhóm lợi ích CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt NHỮNG VẤN ĐỀ Vấn đề biểu quyết: Mục tiêu: lựa chọn quyết định nhất quán (ổn đinh) và hiệu quả+ Cơ chế biểu quyết đa số: có thể ra quyết định không nhất quán và hiệu quả+ Có thể bỏ qua lợi ích của các nhóm thiểu số Bộ máy hành chính của các công chức:+ Công chức: những người được các chính khách bổ nhiệm làm việc ở các cơ quan công quyền nhà nước+ Có nhiệm vụ triển khai các chương trình chi tiêu và chính sách công do các chính khách lựa chọn, biến chúng thành những kết quả cụ thể+ các vấn đề (NC kỹ ở chương 5) Về các nhóm lợi ích (Thảo luận) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 5.2. VẤN ĐỀ BIỂU QUYẾT ĐA SỐ Cơ sở: khó thực hiện nguyên tắc nhất trí hoàn toàn Nghich lý xoay vòng trong biểu quyết=>Có thể dẫn đến những lựa chọn thiếu nhất quán Định lý cử tri trung gian: cho thấy quyết định được lựa chọn có thể tùy thuộc vào sở thích của một người (cử tri trung gian), do đó, có thể không hiệu quả CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttNGHỊCH LÝ XOAY VÒNG TRONG BIỂU QUYẾTGiả sử có 3 cử tri cần ra một quyết định chung: lựa chọn địađiểm đi tham quan tập thể. Thứ tự ưu tiên theo sở thích củatừng người được thể hiện như trong bảng dưới đây. Trongtrường hợp này: địa điểm nào sẽ được lựa chọn theo phươngthức biểu quyết đa số?Thứ tự ưu Cử tri A Cử tri B Cử tri C tiên 1 Sa Pa Tam Đảo Đồ Sơn 2 Tam Đảo Đồ Sơn Sa Pa 3 Đồ Sơn Sa Pa Tam Đảo CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt NGHỊCH LÝ XOAY VÒNG TRONG BIỂU QUYẾT Biểu quyết cặp đôi:+ Lựa chọn giữa P/a “Sa Pa” & “Tam Đảo”: “Sa Pa” được A và C ủng hộ, tức được 2/3 phiếu ủng hộ, do đó là p/a chiến thắng; Lựa chọn tiếp S với Đ => Đ thắng.+ Lựa chọn giữa “Tam Đảo” & “Đồ Sơn”: “Tam Đảo” chiến thắng; Lựa chọn tiếp T với S => S thắng.+ Lựa chọn giữa “Đồ Sơn” & “Sa Pa”: “Đồ Sơn” chiến thắng; Lựa chọn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 5 - PGS.TS. Phí Mạnh Hồng Chương 5: LỰA CHỌN CÔNG CỘNG5.1. Cơ chế ra quyết định công cộng5.2. Lựa chọn công cộng theo nguyên tắc biểu quyết đa số5.3. Một số vấn đề kinh tế chính trị khác CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 5.1. CƠ CHẾ RA QUYẾT ĐỊNH CÔNG Cơ chế ra quyết định ở khu vực tư nhân Cơ chế ra quyết định trong khu vực công+ Mô hình dân chủ trực tiếp+ Mô hình dân chủ đại diện và cơ chế ra quyết định công cộng+ Những vấn đề của việc ra quyết định công CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttCƠ CHẾ RA QUYẾT ĐỊNH Ở KHU VỰC TƢ NHÂN Giới hạn xem xét: việc ra quyết định về việc cung cấp hàng hóa và phân bổ nguồn lực Ở KVTN: việc ra quyết định về cung cấp hàng hóa tư nhân (Hàng hóa nào được cung cấp? Khối lượng bao nhiêu? Cung cấp như thế nào) được thực hiện thông qua thị trường và được dẫn dắt bởi hệ thống giá cả.+ Vai trò của giá cả: truyền thông tin, điều chỉnh hành vi của người sản xuất và tiêu dùng; kết nối sản xuất và tiêu dùng.+ Tính chất của việc ra quyết định: tính cá nhân; giao dịch tự nguyện; thỏa mãn sở thích cá nhân, không bỏ qua sở thích thiểu số. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttRA QUYẾT ĐỊNH Ở KHU VỰC CÔNG CỘNG Đối tượng ra quyết định: về cung cấp HHCC và phân bổ nguồn lực tương ứng; các chính sách công Mô hình dân chủ trực tiếp: Khó thực hiện khi quy mô cộng đồng lớn, chi phí thương lượng, dàn xếp, giám sát cao. Mô hình dân chủ đại diện: +Chủ thể đích thực của việc ra quyết định: người dân+ Người trực tiếp tham gia ra quyết định: người đại diện của dân (các nhà chính trị)+ Cơ chế ra quyết định: quyết định tập thể thông qua cơ chế biểu quyết hay bỏ phiếu đa số.+ Triển khai thực thi quyết định: công chức và bộ máy hành chính CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttSƠ ĐỒ RA QUYẾT ĐỊNH CÔNG CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttCHU TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH CÔNG CỘNG CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH CÔNG CỘNG Bầu cử: + là một phương thức biểu quyết đa số để lựa chọn các chính khách + Kết quả bầu cử phụ thuộc vào: cơ chế cạnh tranh và quyền lực của cử tri; tỷ lệ tham gia của cử tri; khả năng có thông tin của cử tri; hoạt động của các nhóm lợi ích… Quyết định của chính khách: + khám phá sở thích của cử tri mà mình đại diện + Tổng hợp các sở thích của các cử tri + Động cơ của chính khách và tác động của nhóm lợi ích CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt NHỮNG VẤN ĐỀ Vấn đề biểu quyết: Mục tiêu: lựa chọn quyết định nhất quán (ổn đinh) và hiệu quả+ Cơ chế biểu quyết đa số: có thể ra quyết định không nhất quán và hiệu quả+ Có thể bỏ qua lợi ích của các nhóm thiểu số Bộ máy hành chính của các công chức:+ Công chức: những người được các chính khách bổ nhiệm làm việc ở các cơ quan công quyền nhà nước+ Có nhiệm vụ triển khai các chương trình chi tiêu và chính sách công do các chính khách lựa chọn, biến chúng thành những kết quả cụ thể+ các vấn đề (NC kỹ ở chương 5) Về các nhóm lợi ích (Thảo luận) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt 5.2. VẤN ĐỀ BIỂU QUYẾT ĐA SỐ Cơ sở: khó thực hiện nguyên tắc nhất trí hoàn toàn Nghich lý xoay vòng trong biểu quyết=>Có thể dẫn đến những lựa chọn thiếu nhất quán Định lý cử tri trung gian: cho thấy quyết định được lựa chọn có thể tùy thuộc vào sở thích của một người (cử tri trung gian), do đó, có thể không hiệu quả CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucnttNGHỊCH LÝ XOAY VÒNG TRONG BIỂU QUYẾTGiả sử có 3 cử tri cần ra một quyết định chung: lựa chọn địađiểm đi tham quan tập thể. Thứ tự ưu tiên theo sở thích củatừng người được thể hiện như trong bảng dưới đây. Trongtrường hợp này: địa điểm nào sẽ được lựa chọn theo phươngthức biểu quyết đa số?Thứ tự ưu Cử tri A Cử tri B Cử tri C tiên 1 Sa Pa Tam Đảo Đồ Sơn 2 Tam Đảo Đồ Sơn Sa Pa 3 Đồ Sơn Sa Pa Tam Đảo CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt NGHỊCH LÝ XOAY VÒNG TRONG BIỂU QUYẾT Biểu quyết cặp đôi:+ Lựa chọn giữa P/a “Sa Pa” & “Tam Đảo”: “Sa Pa” được A và C ủng hộ, tức được 2/3 phiếu ủng hộ, do đó là p/a chiến thắng; Lựa chọn tiếp S với Đ => Đ thắng.+ Lựa chọn giữa “Tam Đảo” & “Đồ Sơn”: “Tam Đảo” chiến thắng; Lựa chọn tiếp T với S => S thắng.+ Lựa chọn giữa “Đồ Sơn” & “Sa Pa”: “Đồ Sơn” chiến thắng; Lựa chọn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế công cộng Lựa chọn công cộng Cơ chế ra quyết định công cộng Nguyên tắc biểu quyết đa số Kinh tế chính trịTài liệu có liên quan:
-
4 trang 258 0 0
-
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 163 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 161 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 156 0 0 -
36 trang 156 0 0
-
28 trang 123 0 0
-
Tài liệu Học thuyết giá trị thặng dư
22 trang 113 0 0 -
33 trang 104 0 0
-
9 trang 98 0 0
-
13 trang 97 0 0