Bài giảng Kinh tế công cộng - Th.s. Đặng Thị Lệ Xuân - Chương 3
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 870.78 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thế nào là công bằng? Công bằng trong phân phối thu nhập? Đo lường mức độ công bằng trong PPTN như thế nào? Có các lý thuyết nào về PPTN để đảm bảo công bằng trong PPTN? Chính phủ Việt nam đã làm gì để đảm bảo công bằng trong PPTN?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế công cộng - Th.s. Đặng Thị Lệ Xuân - Chương 3 Bài giảng Kinh tế công cộng Th.s. Đặng Thị Lệ Xuân Khoa Kế hoạch và Phát triển Đại học Kinh tế Quốc dân10/31/2013 1 CHƯƠNG BA Chính phủ với vai trò phân phối lại thu nhập và đảm bảo công bằng xã hội10/31/2013 2 CHƯƠNG BA Câu hỏi: - Thế nào là công bằng? Công bằng trong phân phối thu nhập? - Đo lường mức độ công bằng trong PPTN như thế nào? - Có các lý thuyết nào về PPTN để đảm bảo công bằng trong PPTN? - Chính phủ Việt nam đã làm gì để đảm bảo công bằng trong PPTN?10/31/2013 3 Ch¬ng ba Nội dung: 1. Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập. 2. Các lý thuyết về Phân phối lại thu nhập. 3. Quan hệ giữa hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội 4. Đói nghèo và giải pháp xóa đói giảm nghèo10/31/2013 4 1 Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập. 1.1 Khái niệm công bằng. 1.2 Thước đo mức độ bất bỡnh đẳng trong phân phối thu nhập. 1.3 Nguyên nhân gây ra sự bất bỡnh đẳng trong phân phối thu nhập10/31/2013 5 1.1 Khái niệm công bằng. Hiểu thế nào là công bằng? Cho ví dụ về công bằng hay khụng cụng bằng trong cuộc sống diễn ra hàng ngày xung quanh chúng ta10/31/2013 6 1.1 Khái niệm công bằng(c). Ví dụ về công bằng10/31/2013 7 1.1 Khái niệm công bằng (c) Công bằng ngang là sự đối xử như nhau với những người như nhau Công bằng dọc là đối xử khác nhau với những người khác nhau (Twint definition)10/31/2013 8 Ví dụ (Y tế) Chia sẻ lợi ích Chia sẻ chi phí Công bằng Tình trang bệnh tật Khả năng chi ngang như nhau thì được trả như nhau thì điều trị như nhau đóng góp như nhau Công bằng Tình trang bệnh tật Khả năng chi dọc khác nhau thì được trả khác nhau điều trị khác nhau thì đóng góp khác nhau10/31/2013 9 Ví dụ (Kinh tế) Tình trạng kinh tế khác nhau thì đóng góp khác nhau (thuế thu nhập luỹ tiến). Tình trạng kinh tế ban đầu như nhau thì được đối xử như nhau (không phân biệt giới tính, màu da hay tôn giáo)10/31/2013 10 Các hình thức thể hiện sự công bằng xã hội Trả công hoặc hưởng thụ trực tiếp theo số lượng và chất lượng cống hiến Tạo khả năng tiếp cận bình đẳng với các cơ hội và các nguồn lực phát triển. Tạo khả năng tiếp cận và mức độ hưởng thụ bình đẳng những phúc lợi công cộng – dịch vụ xã hội cơ bản.10/31/2013 11 Khả năng áp dụng Công bằng ngang thường được thực thi bởi thị trường Công bằng dọc cần đến sự can thiệp của chính phủ. Khó xác định điều kiện “như nhau” hay “khác nhau” khi áp dụng.10/31/2013 12 “Như nhau” hay “khác nhau”? Hai cá nhân A và B thời trẻ đi làm đều có thu nhập 50.000USD/năm và họ đã đóng thuế thu nhập như nhau (công bằng ngang), tuy nhiên, người A tiết kiệm mỗi năm 30.000USD còn người B chỉ tiết kiệm mỗi năm 10.000, vỡ thế, khi về hưu, tổng giá trị tiết kiệm của A gấp ba B cho nên A bị đánh thuế nhiều hơn B ? Thu nhập của A và B là như nhau hay khỏc nhau?10/31/2013 13 “Như nhau” hay “khác nhau”? Hai cá nhân Y và Z đều có thu nhập hàng năm là 30 triệu đồng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế công cộng - Th.s. Đặng Thị Lệ Xuân - Chương 3 Bài giảng Kinh tế công cộng Th.s. Đặng Thị Lệ Xuân Khoa Kế hoạch và Phát triển Đại học Kinh tế Quốc dân10/31/2013 1 CHƯƠNG BA Chính phủ với vai trò phân phối lại thu nhập và đảm bảo công bằng xã hội10/31/2013 2 CHƯƠNG BA Câu hỏi: - Thế nào là công bằng? Công bằng trong phân phối thu nhập? - Đo lường mức độ công bằng trong PPTN như thế nào? - Có các lý thuyết nào về PPTN để đảm bảo công bằng trong PPTN? - Chính phủ Việt nam đã làm gì để đảm bảo công bằng trong PPTN?10/31/2013 3 Ch¬ng ba Nội dung: 1. Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập. 2. Các lý thuyết về Phân phối lại thu nhập. 3. Quan hệ giữa hiệu quả kinh tế và công bằng xã hội 4. Đói nghèo và giải pháp xóa đói giảm nghèo10/31/2013 4 1 Công bằng xã hội trong phân phối thu nhập. 1.1 Khái niệm công bằng. 1.2 Thước đo mức độ bất bỡnh đẳng trong phân phối thu nhập. 1.3 Nguyên nhân gây ra sự bất bỡnh đẳng trong phân phối thu nhập10/31/2013 5 1.1 Khái niệm công bằng. Hiểu thế nào là công bằng? Cho ví dụ về công bằng hay khụng cụng bằng trong cuộc sống diễn ra hàng ngày xung quanh chúng ta10/31/2013 6 1.1 Khái niệm công bằng(c). Ví dụ về công bằng10/31/2013 7 1.1 Khái niệm công bằng (c) Công bằng ngang là sự đối xử như nhau với những người như nhau Công bằng dọc là đối xử khác nhau với những người khác nhau (Twint definition)10/31/2013 8 Ví dụ (Y tế) Chia sẻ lợi ích Chia sẻ chi phí Công bằng Tình trang bệnh tật Khả năng chi ngang như nhau thì được trả như nhau thì điều trị như nhau đóng góp như nhau Công bằng Tình trang bệnh tật Khả năng chi dọc khác nhau thì được trả khác nhau điều trị khác nhau thì đóng góp khác nhau10/31/2013 9 Ví dụ (Kinh tế) Tình trạng kinh tế khác nhau thì đóng góp khác nhau (thuế thu nhập luỹ tiến). Tình trạng kinh tế ban đầu như nhau thì được đối xử như nhau (không phân biệt giới tính, màu da hay tôn giáo)10/31/2013 10 Các hình thức thể hiện sự công bằng xã hội Trả công hoặc hưởng thụ trực tiếp theo số lượng và chất lượng cống hiến Tạo khả năng tiếp cận bình đẳng với các cơ hội và các nguồn lực phát triển. Tạo khả năng tiếp cận và mức độ hưởng thụ bình đẳng những phúc lợi công cộng – dịch vụ xã hội cơ bản.10/31/2013 11 Khả năng áp dụng Công bằng ngang thường được thực thi bởi thị trường Công bằng dọc cần đến sự can thiệp của chính phủ. Khó xác định điều kiện “như nhau” hay “khác nhau” khi áp dụng.10/31/2013 12 “Như nhau” hay “khác nhau”? Hai cá nhân A và B thời trẻ đi làm đều có thu nhập 50.000USD/năm và họ đã đóng thuế thu nhập như nhau (công bằng ngang), tuy nhiên, người A tiết kiệm mỗi năm 30.000USD còn người B chỉ tiết kiệm mỗi năm 10.000, vỡ thế, khi về hưu, tổng giá trị tiết kiệm của A gấp ba B cho nên A bị đánh thuế nhiều hơn B ? Thu nhập của A và B là như nhau hay khỏc nhau?10/31/2013 13 “Như nhau” hay “khác nhau”? Hai cá nhân Y và Z đều có thu nhập hàng năm là 30 triệu đồng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên lý kinh tế Kinh tế công cộng Giáo trình kinh tế công cộng Bài giảng kinh tế công cộng Tài liệu học kinh tế công cộng Lý thuyết về kinh tế công cộng Kiến thức về kinh tế công cộngTài liệu có liên quan:
-
229 trang 196 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
61 trang 145 0 0 -
Bài giảng Kinh tế công cộng: Phần 4 - Lý Hoàng Phú
14 trang 60 0 0 -
Giáo trình Kinh tế công cộng: Phần 2 - TS. Bùi Đại Dũng
141 trang 55 0 0 -
Bài giảng kinh tế học công cộng - Chương 2
39 trang 51 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Kinh tế học vi mô 1 (Mã học phần: KHMI1101)
11 trang 47 0 0 -
Bài giảng Kinh tế công cộng: Phần 1 - ThS. Dư Anh Thơ
101 trang 47 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Nguyên lý kinh tế
12 trang 41 0 0 -
Đổi mới cung cấp hàng hóa công cộng ở Việt Nam
4 trang 38 0 0 -
Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 3 - Lý Hoàng Phú
9 trang 34 0 0