
Bài giảng Kinh tế học - Chương 7: Hệ thống tài chính, tiền tệ, ngân hàng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học - Chương 7: Hệ thống tài chính, tiền tệ, ngân hàng Chương 7 Hệ thống tài chính, tiền tệ, ngân hàng 9-1 Nội dung chương Hệ thống tài chính Hệ thống tiền tệ Hệ thống ngân hàng Thị trường tiền tệ 2 1 Hệ thống tài chính 3 Nhu cầu tài chính Người đi vay Người cho vayLượng tiền Cần rất nhiều Có ít tiền để đầu tưThời hạn Cam kết lâu dài Cần thanh khoảnThanh toán Hình thức linh hoạt Muốn thanh toán ổn định Cung cấp càng ítThông tin Càng nhiều càng tốt càng tốt 4 2 Vai trò của Hệ thống tài chính Điều phối cân bằng tiết kiệm. Phân bổ quỹ tới những nơi tiêu dùng tốt nhất. Giảm rủi ro thông qua đa dạng hoá. Tạo ra tính thanh khoản (bằng cách thu thập nguồn quỹ và đem cho nhiều người vay). Tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại (bằng cách gia hạn tín dụng, cho phép thay đổi tiêu dùng). 5 Tiền tệ Nhu cầu trao đổi hàng hoá. Trao đổi gián tiếp: hàng đổi hàng, nhu cầu phát sinh cùng lúc. Nhà nước thu gom và phân phối. Dùng phương tiện trao đổi. Công cụ thanh toán cho lưu thông hàng hoá và nợ. Tiền hợp pháp: Tiền giấy và tiền đồng. Chứng từ có giá. 6 3 Chức năng của tiền Phương tiện trao đổi Dùng trong giao dịch mua bán hàng hoá. Tạo thuận lợi cho quá trình lưu thông hàng hoá. Đo lường giá trị Đo lường hàng hoá khác nhau. So sánh lợi ích và chi phí các phương án kinh tế. Cơ sở hạch toán mọi hoạt động kinh tế. Phương tiện cất giữ giá trị Tiền để tiêu dùng trong tương lai. Tài sản tài chính. 7 Thị trường tiền: cầu tiền Nguồn gốc nhu cầu tiền: Nhu cầu giao dịch: số tiền cần để mua hàng hoá và dịch vụ. Nhu cầu dự phòng: tiền đáp ứng nhu cầu cấp bách, không dự kiến. Nhu cầu đầu cơ: Tiền cần giữ cho kỳ vọng cho thị trường tài chính trong tương lai. Các yếu tố quyết định đến nhu cầu tiền: Lãi suất. Lượng tiền cần giao dịch: tổng sản lượng, mức giá chung. 8 4 Thị trường tiền: cầu tiền Đường cầu tiền: Lãi suất thay đổi, lượng cầu dịch chuyển. Tổng sản lượng thay đổi, đường cầu dịch chuyển. % Laõi suaát, r Md(Y1) Md(Y2) 0 Tieàn, M 9 Thị trường tiền: cung tiền Đo lường cung tiền Lượng tiền: lượng tiền lưu hành trong một thời đoạn. Tính thanh khoản (Liquidity): khả năng chuyển đổi tài sản thành phương tiện trao đổi. Khối tiền M1 (tiền giao dịch): đây là khối tiền trực tiếp làm phương tiện lưu thông và thanh toán trong nền kinh tế, là phương tiện được chấp nhận ngay trong trao đổi hàng hóa mà không phải qua bước chuyển đổi nào. Nó bao gồm: Tiền mặt hiện hành (không bao gồm tiền dự trữ trong ngân hàng). Tiền ngân hàng: là các khoản ký gửi không kỳ hạn, tiền gửi viết séc. 10 5 Thị trường tiền: cung tiền Khối tiền M2 M1 và các chuẩn tệ. Các khoản ký thác: tiết kiệm có kỳ hạn, ký thác có kỳ hạn, chứng khoán ngắn hạn của chính phủ. Khối tiền M3 Gồm M2 và các khoản khác (trái phiếu, các hối phiếu). Khối tiền L: gồm M3 và các loại chứng khoản khả nhượng Đa số dùng M1 để định nghĩa tiền: Khối M1 là lượng cung tiền. 11 Cung tiền 12 6 Cung tiền - Việt NamItems 2005 2006 2007 2008 2009GDP current prices 839,211 974,265 1,143,715 1,485,038 1,658,389Narrow Money (M1) 531,472 723,204 1,089,616 1,291,764 1,665,307M1 growth 36.1% 50.7% 18.6% 28.9%M1/GDP 63% 74% 95% 87% 100%Currency in circulation 131,171 158,809 220,514 236,848 293,225Currency /GDP 16% 16% 19% 16% 18%Currency /M1 25% 22% 20% 18% 18%Demand deposits 400,301 564,395 869,102 1,054,916 1,372,082Demand deposits/GDP 48% 58% 76% 71% 83%Demand deposits/M1 75% 78% 80% 82% 82%Broad Money (M2) 690,652 922,672 1,348,244 1,622,130 2,092,447M2 growth 33.6% 46.1% 20.3% 29.0%M2/GDP 82% 95% 118% 109% 126% ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế học Kinh tế học Hệ thống tài chính Hệ thống tiền tệ Hệ thống ngân hàng Thị trường tiền tệ Chức năng của tiềnTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 616 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 346 0 0 -
293 trang 332 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 309 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 271 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 245 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 245 6 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 229 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 191 1 0 -
13 trang 185 0 0
-
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 170 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 167 0 0 -
Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 5: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng
13 trang 159 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 153 0 0 -
Đề tài: Nâng cao chất lượng dịch vụ cho thuê tài chính tại Công ty cho thuê tài chính II
75 trang 147 0 0 -
Bài giảng kinh tế học đại cương - Bài 8: Thương mại quốc tế
17 trang 127 0 0 -
Giáo trình môn học Kinh tế vi mô (Nghề: Kế toán doanh nghiệp)
46 trang 122 0 0 -
Tập bài giảng môn học : Kinh tế lượng
83 trang 114 0 0 -
Kinh kế học vi mô 2 - Chương 5: Rủi ro bất định và lý thuyết trò chơi
trang 107 0 0 -
2 trang 104 0 0