Danh mục

Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 5: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 236.62 KB      Lượt xem: 159      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 5: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng trình bày các nội dung chính sau: Thanh toán trong cùng hệ thống ngân hàng, thanh toán khác hệ thống ngân hàng,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 5: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng CHƯƠNG V: KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ THANH TOÁN VỐN GIỮA CÁC NGÂN HÀNG.5.1. Những quy định chung.5.1.1. Khái niệm. - Thanh toán điện tử liên ngân hàng là quá trình xử lý các giao dịch thanh toán liênngân hàng kể từ khi khởi tạo lệnh thanh toán cho tới khi hoàn tất thực hiện lệnh thanhtoán, được thực hiện qua mạng máy tính. - Thành viên trực tiếp là đơn vị thuộc hệ thống ngân hàng nhà nước hoặc tổ chứccung ứng dịch vụ thanh toán được ban điều hành hệ thống thanh toán điện tử liên ngânhàng cho phép kết nối trực tiếp tham gia hệ thống TTLNH. - Đơn vị thành viên trực tiếp là tổ chức trực thuộc thành viên và được ban điềuhành hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng cho phép kết Nợối trực tiếp tham gia hệthống TTLNH theo đề nghị của thành viên. - Thành viên gián tiếp là tổ chức có mở tài khoản tại thành viên tực tiếp, thực hiệnthanh toán thông qua thành viên trực tiếp Hệ thống thanh toán liên ngân hàng.5.1.2. Các bên tham gia trong chuyển tiền điện tử. - Người phát lệnh là tổ chức cá nhận phát lệnh thanh toán. - Người nhận lệnh là tổ chức cá nhân nhận lệnh thanh toán - Đơn vị khởi tạo lệnh thanh toán (viết tắt là đơn vị khởi tạo lệnh) là thành viên hoặc đơn vị thành viên thay mặt cho người phát lệnh lập và xử lý một lệnh thanh toán (đi). - Đơn vị nhận lệnh thanh toán (viết tắt là đơn vị nhận lệnh) là thành viên hoặc đơn vị thành viên thay mặt người nhận lệnh nhận và xử lý Lệnh thanh toán (đến).5.1.3. Các thuật ngữ: - Lệnh thanh toán Có là lệnh thanh toán của người phát lệnh nhằm ghi Nợ tài khoản của người phát lệnh tại đơn vị khởi tạo lệnh một khoản tiền xác định và Ghi Có tài khoản của người nhận lệnh tại đơn vị nhận lệnh số tiền đó. - Lệnh thanh toán Nợ là lệnh thanh toán của người phát lệnh nhằm ghi Nợ tài khoản của người nhận lệnh mở tại đơn vị nhận lệnh một khoản tiền xác định và Ghi Có tài khoản của người phát lệnh mở tại đơn vị khởi tạo lệnh khoản tiền đó. - Lệnh thanh toán khẩn là lệnh thanh toán giá trị thấp nhưng được khách hàng yêu cầu chuyển khẩn. - Lệnh thanh toán giá trị cao là lệnh thanh toán với số tiền bằng hoặc lớn hơn mức quy định về thanh toán giá trị cao hoặc lệnh thanh toán khẩn. - Lệnh thanh toán giá trị thấp là lệnh thanh toán với số tiền dưới mức quy định về thanh toán giá trị cao. - Tin điện là thông tin điện tử thể hiện nội dung của lệnh thanh toán hoặc thông báo liên quan đến giao dịch thanh toán cần thực hiện và được truyền qua mạng máy tính giữa các đơn vị tham gia Hệ thống TTLNH. - Xác nhận tin điện là thông tin điện tử nhằm xác nhận tình trạng của các lệnh thanh toán trong hệ thống TTLNH.5.2. Thanh toán trong cùng hệ thống ngân hàng.5.2.1. Tài khoản sử dụng. - TK 5111 chuyển tiền đi năm nay - TK 5112 Chuyển tiền đến năm nay - TK 519 Thanh toán khác giữa các đơn vị trong từng ngân hàng5.2.2. Xử lý và hạch toán lệnh chuyển tiền điện tử.5.2.2. 1. Chứng từ trong thanh toán. Chứng từ thanh toán bao gồm toàn bộ chứng từ giấy và chứng từ được lập theo đúng quy định của NH.5.2.2.2. Quy trình nghịêp vụ thanh toán điện tử (TTĐT). a. Thanh toán điện tử đi: TTV GIAO DỊCH (1) (5) BỘ PHẬN LƯU (6) TTV TTĐT (2) KSVTRỮ CHỨNG TỪ (3) (4) PHÒNG KẾ TOÁN(1): Thanh toán viên thanh toán điện tử (TTV TTĐT) nhận chứng 2 liên từ TTV giaodịch qua sổ giao nhận chứng từ.(2): TTV TTĐT có trách nhiệm kiểm tra lạI các yếu tố của chứng từ và chữ ký củaTTV giao dịch, tiến hành chuyển hóa chứng từ (CT) giấy thành chứng từ điện tử vớIcùng thể thực thanh toán – vớI những chứng từ “ khẩn” phảI thực hiện ngay để đápứng yêu cầu của KH. Sau khi lập xong chứng từ điện tử TTV TTĐT tiến hành inchứng từ chuyển tiền, kiểm tra lạI và ký tên chuyển cho kiểm soát viên (KSV).(3) : KSV kiểm tra sự khớp đúng giữa chứng từ gốc và chứng từ điện tử, khớp đúngtính chất Nợ , Có sau đó ký tên chuyển lên phó phòng kế toán.(4): Phó phòng kế toán kiểm soát tính hợp lệ, hợp pháp giữa chứng từ gốc và chứng từin ra và CT trên máy tính. Nếu hợp pháp hợp lệ và khớp đúng mớI chấp nhận tính kýhiệu mật cho CT đang hiển thị trên máy tính, ghi ký hiệu mật và ký tên vào CT gốc 2liên và CT điện tử trước khi qu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: