Danh mục tài liệu

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Ghi chú Bài giảng 23: Những bài học từ Khủng hoảng tài chính toàn cầu

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 859.69 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kinh tế học vĩ mô - Ghi chú Bài giảng 23: Những bài học từ Khủng hoảng tài chính toàn cầu" giới thiệu tới người đọc nguyên nhân tức thời của khủng hoảng, những nguyên nhân cơ cấu của khủng hoảng, bất bình đẳng, nới lỏng quy định tài chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Ghi chú Bài giảng 23: Những bài học từ Khủng hoảng tài chính toàn cầuChương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế học vĩ mô Những bài học từ khủng hoảng tài chính toànNiên khóa 2011-2013 Ghi chú Bài giảng 23 cầu Macroeconomics Ghi chú Bài giảng 23 Những bài học từ Khủng hoảng tài chính toàn cầuKhủng hoảng kinh tế to|n cầu 2008-2009 là khủng hoảng lịch sử, l| đợt suy tho{i kinhtế kéo d|i nhất v| nghiêm trọng nhất kể từ Đại Khủng hoảng thập niên 1930 (do đónhiều nh| bình luận còn gọi l| Đại suy tho{i). Sự sụp đổ của ng}n h|ng đầu tư LehmanBrothers v|o 15/09/2008 l| vụ ph{ sản lớn nhất trong lịch sử thế giới. Ng|y hôm sau vụgiải cứu lớn nhất một công ty tư nh}n được thông qua, khi chính phủ Mỹ ôm đến 80%cổ phần trong công ty bảo hiểm khổng lồ to|n cầu AIG.Cuộc khủng hoảng nêu lên một số vấn đề cơ bản trong kinh tế vĩ mô bao gồm vai tròcủa tình trạng bất c}n đối kinh tế to|n cầu, bản chất của thị trường t|i chính, vai tròchính s{ch tiền tệ trong việc tr{nh bong bóng t|i sản, t{c động của việc nới lỏng quiđịnh t|i chính v| vấn đề của những thể chế t|i chính “qu{ lớn không thể đổ”. Nhữngvấn đề n|y sẽ được giải đ{p trong b|i giảng hôm nay. Thứ nhất, ta sẽ b|n nguyên nh}ntức thời g}y ra khủng hoảng. Sau đó tập trung v|o ba yếu tố cơ cấu: i) bất c}n đối kinhtế vĩ mô to|n cầu; ii) bất bình đẳng kinh tế ở Mỹ, v| iii) nới lỏng qui định t|i chính.Chúng ta sẽ kết luận bằng việc điểm lại những b|i học chính từ cuộc khủng hoảng này.Nguyên nhân tức thời của khủng hoảngTrục trặc ph{t sinh trong thị trường nh| ở Mỹ. Gi{ nh| thực bắt đầu tăng mạnh v|ocuối thập niên 1990, một phần tiếp sức từ lãi suất thấp. Nhiều nh| quan s{t chỉ trích Cơquan dự trữ liên bang giữ lãi suất qu{ thấp trong thời gian qu{ d|i sau suy tho{i 2001.Điều n|y chắc chắn góp phần v|o bong bóng gi{ nh|. Nhưng gi{ nh| đã tăng mạnhtrước khi FED cắt lãi suất năm 2001.Quan trọng hơn mức lãi suất l| sự dồi dào tín dụng. Theo truyền thống, c{c ng}n h|nggiới hạn vốn vay mua nh| theo hệ số nh}n kh{ nhỏ của thu nhập sau thuế: ví dụ, nếungười mua nh| có thu nhập $50000 một năm thì ng}n h|ng sẽ cho vay $150.000, nhưngsẽ yêu cầu bằng chứng chi tiết về thu nhập, tính ổn định công ăn việc l|m, lịch sử tíndụng v| nợ hiện h|nh, cùng những thông tin liên quan kh{c. Ng}n h|ng thực thi c{cnguyên tắc n|y vì họ muốn đảm bảo lấy lại tiền. Tỉ lệ gi{ nh| trung vị so với thu nhậptrung vị nằm dưới 3,5:1 cho đến 2001. Đ}y l| mô hình cho vay cầm cố “khởi ph{t v|duy trì” (“originate and hold” model of mortgage lending). Các ngân hàng cho kháchh|ng trung th|nh vay sau đó giữ khoản vay cho đến khi được ho|n trả.Jonathan R. Pincus 1Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế học vĩ mô Những bài học từ khủng hoảng tài chính toànNiên khóa 2011-2013 Ghi chú Bài giảng 23 cầuTuy nhiên, mô hình n|y đã bị bỏ đi trong thập niên 2000. C{c ng}n h|ng v| công ty cầmcố (c{c công ty t|i chính cho vay tiền hay hình th|nh c{c khoản vay cầm cố cho ng}nh|ng) không còn giữ khoản vay cầm cố theo kỳ hạn. Họ b{n chúng cho c{c ng}n h|ngđầu tư, c{c tổ chức n|y sau đó đóng gói lại th|nh chứng kho{n. Bất cứ thứ gì tạo radòng thu nhập đều có thể được “chứng kho{n hóa”, nghĩa l| tổ chức hay c{ nh}n nhậndòng tiền đó sẽ chấp nhận một số tiền tổng gộp nhất định trước v| chuyển giao quyềnđối với dòng tiền đó cho người mua loại chứng kho{n n|y. C{c khoản vay cầm cố đãđược chứng kho{n hóa trong thời gian d|i. Hai công ty Fannie Mae và Freddie Mac donh| nước bảo trợ đã mua nợ cầm cố từ c{c ng}n h|ng để tăng lượng vốn sẵn có chongười mua nh| vay. Tuy nhiên, chính phủ gần đ}y mới qui định l| những khoản vaycông ty n|y mua phải có chất lượng rất cao, nghĩa l| rủi ro rất thấp.Chứng kho{n hóa được cho l| để giảm rủi ro. Hãy hình dung một cộng đồng nhỏ trongđó ½ số người trưởng thanh l|m việc trong một nh| m{y duy nhất. Nếu nh| m{y ph{sản, thì ½ hộ gia đình vay cầm cố sẽ vỡ nợ. Ng}n h|ng nhỏ phục vụ cho cộng đồng n|ysẽ ph{ sản. Chứng kho{n hóa sẽ tr{nh vấn đề n|y, vì ng}n h|ng nhỏ sẽ “chia sẻ” rủi rođịa phương với c{c nh| đầu tư cả nước. Chứng kho{n hóa do đó có t{c dụng l|m giảmrủi ro hoạt động cho vay cầm cố. Dĩ nhiên, nếu gi{ nh| đồng loạt giảm trên cả nước thìcông cụ chia sẻ rủi ro n|y sẽ không có t{c dụng (thực tế diễn ra như vậy). Nhưng vì gi{nh| thường không tương quan giữa c{c vùng, nên đa số người tham gia thị trườngnhận thấy chứng kho{n bất động sản l| an to|n miễn l| số nợ cầm cố n|y đến từ nhiềuđịa điểm kh{c nhau trên cả nước.Nhưng chứng kho{n hóa cũng tạo nên vấn đề thông tin bất c}n xứng. Ng}n h|ng địaphương biết đủ thông tin về kh{ch h|ng của mình để quyết định ai có nhiều hay ít khảnăng trả n ...