Bài giảng Kinh tế quốc tế (International Economics): Chương 8 - Hồ Văn Dũng
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 149.34 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 8 - Các định chế kinh tế thế giới và sự hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Nội dung chương này gồm: Các khái niệm, sự hội nhập kinh tế của Việt Nam,... Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quốc tế (International Economics): Chương 8 - Hồ Văn DũngTrường Đại học Công nghiệp Tp.HCMKhoa Thương mại - Du lịch21-Dec-168.1. Các khái niệmChương 8. Các định chế kinh tếthế giới và sự hội nhập kinh tếquốc tế của Việt Nam21-Dec-16Hồ Văn Dũng8.1.1. Định chế kinh tế quốc tếĐịnh chế kinh tế quốc tế là các tổ chức kinh tế quốctế gồm nhiều quốc gia thành viên được hình thànhnhằm tăng cường phối hợp và điều chỉnh lợi ích giữacác bên tham gia, giảm bớt sự khác biệt về điều kiệnphát triển giữa các bên và thúc đẩy các quan hệ kinhtế quốc tế trong các lĩnh vực thương mại, đầu tư, …18.1. Các khái niệm21-Dec-16Hồ Văn Dũng2Các cấp độ hội nhập- Hội nhập quốc tế1 quốc giaLà sự thỏathuận giữa 1quốc giavới1 nhómquốc giaCác nướctrên thếgiớiKhung pháp lýchungTTCấp độ1 Song phươngGiải thíchThỏa thuận của 2 quốc gia2vềCho một hoặcnhiều lĩnh vựccụ thểKhu vựcThỏa thuận của một nhómquốc gia3Quốc tếThỏa thuận của các nướctrên thế giớiHội nhập quốc tế là sự thỏa thuận mang tính pháp lý về cách ứng xử giữamột quốc gia với một hoặc nhiều quốc gia khác cho một hoặc nhiều lĩnhvực hoạt động mà các quốc gia có cùng mối quan tâm.Các lĩnh vực hội nhậpKinh tếNgoại giaoChính trịQuốc phòng, an ninhNghĩa vụ và quyền lợiBảo vệ môi trườngBảo vệ sức khỏeAn toàn thực phẩmAn toàn dịch bệnhđộng thực vậtToàn diệnHưởng cơ chế ưu đãiQuyền lợiQuốc giathành viênNghĩa vụVí dụ về các lĩnh vực hội nhập:- EU: Hội nhập toàn diện- NATO (North Atlantic Treaty Organization): Hợp tác Quân sự- WTO: Quan hệ thương mại và dịch vụ.21-Dec-16Hồ Văn DũngHồ Văn DũngĐược đối xử công bằngChấp hành đúng cam kếtPhải đối xử công bằngvới các thành viên khác51Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCMKhoa Thương mại - Du lịch21-Dec-168.1. Các khái niệm8.2. Sự hội nhập kinh tế của Việt Nam8.1.2. Hội nhập kinh tế quốc tếHội nhập kinh tế quốc tế, theo quan niệm đơn giản nhất vàphổ biến trên thế giới, là việc các nền kinh tế gắn kết lại vớinhau.Hội nhập kinh tế quốc tế, hiểu theo một cách chặt chẽ hơn, làviệc gắn kết mang tính thể chế giữa các nền kinh tế lại vớinhau.Hội nhập kinh tế có thể là song phương - tức là giữa hai nềnkinh tế, hoặc khu vực - tức là giữa một nhóm nền kinh tế, hoặcđa phương - tức là có quy mô toàn thế giới giống như những gìmà Tổ chức Thương mại Thế giới đang hướng tới.21-Dec-16Hồ Văn Dũng1986: xóa bỏ bao cấp dần chuyển sang nền kinh tế thịtrường thúc đẩy thương mại trong nước.1995: Gia nhập ASEAN.1996: Tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) vàtrên nền tảng đó tham gia các hiệp định ASEAN++ ASEAN - TQ (2002)+ ASEAN - Hàn Quốc (2006)+ ASEAN - Nhật Bản (2008)+ ASEAN - Ấn Độ (2009)+ ASEAN - Úc, New Zealand (2009)+ Thị trường chung ASEAN (AEC): Ký tuyên bố thành lập AECngày 22/11/2015, hiệu lực 31/12/2015.78Tiến trình hội nhập KTQT của Việt NamTiến trình hội nhập KTQT của Việt Nam1998: Gia nhập APEC13/7/2000: Ký Hiệp định thương mại Việt Mỹ (cóhiệu lực 10/12/2001) 7/11/2006: Kết nạp VN là thành viên thứ 150 củaWTO (11/1/2007: VN chính thức là thành viên WTO) Tham gia các Hiệp định mậu dịch tự do (FTA) songphương:2/12/2015: Ký kết FTA Việt Nam – EU (có hiệu lực1/2018) 4/2/2016: Ký kết Hiệp định đối tác xuyên Thái BìnhDương (TPP) gồm 12 nước ở hai bờ Thái BìnhDương (có hiệu lực từ năm 2018).+ HĐ đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (2009)+ FTA Việt Nam - Chi lê (2012)+ FTA Việt Nam - Hàn Quốc (5/2015)+ FTA Việt Nam - Liên minh hải quan Nga, Kazakhstan, Belarus (5/2015)9108.3. Các định chế kinh tế phổ biến trênthế giới và sự tham gia của Việt Nam8.3.1. Hiệp định thương mại song phương Việt Nam –Hoa Kỳ8.3.2. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)8.3.3. Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái BìnhDương (APEC)8.3.4. Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp định thương mạitự do Việt Nam – EU (EVFTA)8.3.5. Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)8.3.6. Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)21-Dec-16Hồ Văn DũngHồ Văn Dũng11KẾT THÚC CHƯƠNG 821-Dec-16Hồ Văn Dũng122 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế quốc tế (International Economics): Chương 8 - Hồ Văn DũngTrường Đại học Công nghiệp Tp.HCMKhoa Thương mại - Du lịch21-Dec-168.1. Các khái niệmChương 8. Các định chế kinh tếthế giới và sự hội nhập kinh tếquốc tế của Việt Nam21-Dec-16Hồ Văn Dũng8.1.1. Định chế kinh tế quốc tếĐịnh chế kinh tế quốc tế là các tổ chức kinh tế quốctế gồm nhiều quốc gia thành viên được hình thànhnhằm tăng cường phối hợp và điều chỉnh lợi ích giữacác bên tham gia, giảm bớt sự khác biệt về điều kiệnphát triển giữa các bên và thúc đẩy các quan hệ kinhtế quốc tế trong các lĩnh vực thương mại, đầu tư, …18.1. Các khái niệm21-Dec-16Hồ Văn Dũng2Các cấp độ hội nhập- Hội nhập quốc tế1 quốc giaLà sự thỏathuận giữa 1quốc giavới1 nhómquốc giaCác nướctrên thếgiớiKhung pháp lýchungTTCấp độ1 Song phươngGiải thíchThỏa thuận của 2 quốc gia2vềCho một hoặcnhiều lĩnh vựccụ thểKhu vựcThỏa thuận của một nhómquốc gia3Quốc tếThỏa thuận của các nướctrên thế giớiHội nhập quốc tế là sự thỏa thuận mang tính pháp lý về cách ứng xử giữamột quốc gia với một hoặc nhiều quốc gia khác cho một hoặc nhiều lĩnhvực hoạt động mà các quốc gia có cùng mối quan tâm.Các lĩnh vực hội nhậpKinh tếNgoại giaoChính trịQuốc phòng, an ninhNghĩa vụ và quyền lợiBảo vệ môi trườngBảo vệ sức khỏeAn toàn thực phẩmAn toàn dịch bệnhđộng thực vậtToàn diệnHưởng cơ chế ưu đãiQuyền lợiQuốc giathành viênNghĩa vụVí dụ về các lĩnh vực hội nhập:- EU: Hội nhập toàn diện- NATO (North Atlantic Treaty Organization): Hợp tác Quân sự- WTO: Quan hệ thương mại và dịch vụ.21-Dec-16Hồ Văn DũngHồ Văn DũngĐược đối xử công bằngChấp hành đúng cam kếtPhải đối xử công bằngvới các thành viên khác51Trường Đại học Công nghiệp Tp.HCMKhoa Thương mại - Du lịch21-Dec-168.1. Các khái niệm8.2. Sự hội nhập kinh tế của Việt Nam8.1.2. Hội nhập kinh tế quốc tếHội nhập kinh tế quốc tế, theo quan niệm đơn giản nhất vàphổ biến trên thế giới, là việc các nền kinh tế gắn kết lại vớinhau.Hội nhập kinh tế quốc tế, hiểu theo một cách chặt chẽ hơn, làviệc gắn kết mang tính thể chế giữa các nền kinh tế lại vớinhau.Hội nhập kinh tế có thể là song phương - tức là giữa hai nềnkinh tế, hoặc khu vực - tức là giữa một nhóm nền kinh tế, hoặcđa phương - tức là có quy mô toàn thế giới giống như những gìmà Tổ chức Thương mại Thế giới đang hướng tới.21-Dec-16Hồ Văn Dũng1986: xóa bỏ bao cấp dần chuyển sang nền kinh tế thịtrường thúc đẩy thương mại trong nước.1995: Gia nhập ASEAN.1996: Tham gia khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) vàtrên nền tảng đó tham gia các hiệp định ASEAN++ ASEAN - TQ (2002)+ ASEAN - Hàn Quốc (2006)+ ASEAN - Nhật Bản (2008)+ ASEAN - Ấn Độ (2009)+ ASEAN - Úc, New Zealand (2009)+ Thị trường chung ASEAN (AEC): Ký tuyên bố thành lập AECngày 22/11/2015, hiệu lực 31/12/2015.78Tiến trình hội nhập KTQT của Việt NamTiến trình hội nhập KTQT của Việt Nam1998: Gia nhập APEC13/7/2000: Ký Hiệp định thương mại Việt Mỹ (cóhiệu lực 10/12/2001) 7/11/2006: Kết nạp VN là thành viên thứ 150 củaWTO (11/1/2007: VN chính thức là thành viên WTO) Tham gia các Hiệp định mậu dịch tự do (FTA) songphương:2/12/2015: Ký kết FTA Việt Nam – EU (có hiệu lực1/2018) 4/2/2016: Ký kết Hiệp định đối tác xuyên Thái BìnhDương (TPP) gồm 12 nước ở hai bờ Thái BìnhDương (có hiệu lực từ năm 2018).+ HĐ đối tác kinh tế Việt Nam - Nhật Bản (2009)+ FTA Việt Nam - Chi lê (2012)+ FTA Việt Nam - Hàn Quốc (5/2015)+ FTA Việt Nam - Liên minh hải quan Nga, Kazakhstan, Belarus (5/2015)9108.3. Các định chế kinh tế phổ biến trênthế giới và sự tham gia của Việt Nam8.3.1. Hiệp định thương mại song phương Việt Nam –Hoa Kỳ8.3.2. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)8.3.3. Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái BìnhDương (APEC)8.3.4. Liên minh châu Âu (EU) và Hiệp định thương mạitự do Việt Nam – EU (EVFTA)8.3.5. Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)8.3.6. Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)21-Dec-16Hồ Văn DũngHồ Văn Dũng11KẾT THÚC CHƯƠNG 821-Dec-16Hồ Văn Dũng122 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế quốc tế Bài giảng Kinh tế quốc tế International Economics Định chế kinh tế thế giới Hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tếTài liệu có liên quan:
-
205 trang 463 0 0
-
97 trang 360 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 353 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 343 0 0 -
23 trang 229 0 0
-
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa trong kinh tế và chính trị ở Việt Nam: Phần 1
363 trang 200 0 0 -
3 trang 188 0 0
-
11 trang 183 4 0
-
23 trang 178 0 0
-
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 168 0 0