Bài giảng Kinh tế thương mại: Bài mở đầu - PGS.TS. Phan Tố Uyên
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 293.23 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài mở đầu Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn học, trong chương này người học sẽ lần lượt tìm hiểu về: Những thay đổi cơ bản của kinh tế quốc dân, đối tượng nghiên cứu, nhiệm vụ của môn học, yêu cầu nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế thương mại: Bài mở đầu - PGS.TS. Phan Tố Uyên KINH TẾTHƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ PGS- PGS-TS PHAN TỐ UYÊN Đại học Kinh tế Quốc Dân BÀI MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIẤN CỨU MỄN HỌCI. Những thay đổi cơ bản của KTQDII. Đối tượng nghiên cứuIII. Nhiệm vụ của môn họcIV. Yêu cầu nghiên cứu •Lời mở đầu Hội nhập KTQT là xu hướng khách quan không thể đảo ngược. Tham gia vào sân chơi chung của cả nước và ngược. quốc tế đòi hỏi mỗi người, mỗi DN phải tuân theo luật chơi chung.• Môi trường thay đổi đòi hỏi phải thay đổi cách sống, cách tư duy, thay đổi cách thức kinh doanh, phương thức làm giàu của DN. Dân ta có câu : Ở bầu thì tròn, ở ống thì dàiThành công trong kinh doanh chỉ đến với người hiểu rõ xu thế thời cuộc, biết mình biết người , chuẩn bị kỹ lưỡng về mọi mặt để chủ động và chấp nhận cạnh tranh trong kinh doanh1. Những thay đổi cơ bảna / Thay đổi về thể chế kinh tế: Nguyên tắc cơ bản của WTO là công khai minh bạch. VN đã trở thành thành viên chính thức thứ 150 của WTO và cứ 6 năm 1 lần phải báo cáo lên WTO để công bố rộng rãi và xem xét> Khó khăn nhất hiện nay là các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương hiểu khác nhau về các cam kết dẫn đến ban hành chỉ thị , quyết định khác nhau và thực hiện cũng khác nhaub/Thay đổi vai trò của chính quyềntrong điều hành kinh tế• Nhà nước các cấp trước đây chủ yếu ra lệnh và cho phép nay chuyển sang cung cấp thông tin để hướng dẫn và điều chỉnh> Các cơ quan nhà nước phải cung cấp cho các doanh nghiệp và người dân thông tin đầy đủ, cập nhật về môi trường kinh doanh như: thông tin về thị trường trong nước và quốc tế; thay đổi về chính sách để hướng dẫn sản xuất, kinh doanh theo nhu cầu thị trường> Cách thức điều hành kinh tế chuyển từ trực tiếp sang gián tiếp thông qua luật pháp, chính sách, qui định, các chuẩn mực> Đây là thách thức lớn nhất đối với cơ quan nhà nước, chuyển từ cách làm cũ sang cách làm mớic/ Mọi thay đổi của thế giới sẽ ảnhhưởng trực tiếp đến ViỆT NAM• Khi chưa mở cửa thị trường nội địa, tác động của thế giới bên ngoài ảnh hưởng có mức độ , nay hội nhập mọi thay đổi của thế giới bên ngoài sẽ tác động trực tiếp, mạnh mẽ tới mọi mặt của đời sống xã hội từ văn hóa, y tế, giáo dục đào tạo, an sinh xã hội và quản lý xã hội> Đòi hỏi phải nghiên cứu toàn diện các yếu tố của môi trường kinh doanh để tiếp thu tinh hoa của nhân loại,hạn chế cái xấu, gữi gìn bản sắc, truyền thống tốt đẹp của dân tộcd/ Thay đổi về đạo đức xã hội• Kinh tế phát triển mọi người giaù lên, có tiền làm cho con người từ hèn kém trở nên sang trọng, từ ích kỷ trở nên hào hiệp, từ cau có trở nên cởi mở, mọi người sẽ chú ý nâng cao chất lượng cuộc sống hơn> Chất lượng cuộc sống là kết quả của thương mại, dịch vụ mang lại. Con người sẽ chú ý lựa chọn hàng hóa có chất lượng tốt, có thương hiệu nổi tiếng, yêu cầu ngày càng nhiều dịch vụ phong phú với chất lượng cao hơn, phưong thức phục vụ chuyên nghiệp hơn .Đây chính là mảnh đất màu mỡ để phát triển thương mại dịch vụ, phát triển sản xuất, kinh doanh> Đòi hỏi SX_KD phải theo hướng văn minh, hiện đại để thỏa mãn nhu cầu. Phải hiểu rõ đặc điểm của thời kỳ mới để phát triển kinh doanh2. Đối tượng nghiên cứu• Lý luận và thực tiễn về thương mại – dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân+ Sự hình thành, cơ chế vận động, tính qui luật và xu hướng phát triển TMDV trong nước và quốc tế+Tính chất của quan hệ kinh tế, quá trình kinh tế thương mại-DV trong nền kinh tế thị trường mại-+ Đặc điểm phát triển TMDV nước ta trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa3. Nhiệm vụ của môn học• Trang bị hệ thống lý luận và thực tiễn về tổ chức, quản lý và kinh doanh thương mại –dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân• Giới thiệu kinh nghiệm thương mại – dịch vụ của các quốc gia trên thế giới• Năng lực nghiên cứu và vận dụng giải quyết tốt vấn đề thương mại – dịch vụ trong thực tiễn công tác4. Yêu cầu của môn học• Nắm được vấn đề cơ bản về tổ chức, quản lý và kinh doanh thương mại –dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân• Hiểu rõ chính sách và công cụ quản lý thương mại – dịch vụ qua các thời kỳ• Hiểu rõ hoạt động thương mại – dịch vụ ở các đơn vị sản xuất (TM đầu vào, dự trữ, TM đầu ra, dịch vụ của DN )• Quan hệ kinh tế trong thương mại –dịch vụ, KDTM, tổ chức hạch toán…• Các loại dịch vụ trong thương mại5. Nội dung của môn học• Những vấn đề cơ bản về TM - DV trong KTTT• Tổ chức quản lý nhà nước về TM-DV trong nền kinh tế TM- quốc dân• Tổ chức và quản lý hoạt động TM-DV ở DN sản xuất TM-• Tổ chức các mối quan hệ kinh tế trong thương mại – dịch vụ• Tổ chức kinh doanh hàng hóa trong cơ chế thị trường• Dịch vụ thương mại trong nền kinh tế quốc dân• Hạch toán kinh doanh trong thương ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế thương mại: Bài mở đầu - PGS.TS. Phan Tố Uyên KINH TẾTHƯƠNG MẠI – DỊCH VỤ PGS- PGS-TS PHAN TỐ UYÊN Đại học Kinh tế Quốc Dân BÀI MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIẤN CỨU MỄN HỌCI. Những thay đổi cơ bản của KTQDII. Đối tượng nghiên cứuIII. Nhiệm vụ của môn họcIV. Yêu cầu nghiên cứu •Lời mở đầu Hội nhập KTQT là xu hướng khách quan không thể đảo ngược. Tham gia vào sân chơi chung của cả nước và ngược. quốc tế đòi hỏi mỗi người, mỗi DN phải tuân theo luật chơi chung.• Môi trường thay đổi đòi hỏi phải thay đổi cách sống, cách tư duy, thay đổi cách thức kinh doanh, phương thức làm giàu của DN. Dân ta có câu : Ở bầu thì tròn, ở ống thì dàiThành công trong kinh doanh chỉ đến với người hiểu rõ xu thế thời cuộc, biết mình biết người , chuẩn bị kỹ lưỡng về mọi mặt để chủ động và chấp nhận cạnh tranh trong kinh doanh1. Những thay đổi cơ bảna / Thay đổi về thể chế kinh tế: Nguyên tắc cơ bản của WTO là công khai minh bạch. VN đã trở thành thành viên chính thức thứ 150 của WTO và cứ 6 năm 1 lần phải báo cáo lên WTO để công bố rộng rãi và xem xét> Khó khăn nhất hiện nay là các cơ quan nhà nước ở trung ương và địa phương hiểu khác nhau về các cam kết dẫn đến ban hành chỉ thị , quyết định khác nhau và thực hiện cũng khác nhaub/Thay đổi vai trò của chính quyềntrong điều hành kinh tế• Nhà nước các cấp trước đây chủ yếu ra lệnh và cho phép nay chuyển sang cung cấp thông tin để hướng dẫn và điều chỉnh> Các cơ quan nhà nước phải cung cấp cho các doanh nghiệp và người dân thông tin đầy đủ, cập nhật về môi trường kinh doanh như: thông tin về thị trường trong nước và quốc tế; thay đổi về chính sách để hướng dẫn sản xuất, kinh doanh theo nhu cầu thị trường> Cách thức điều hành kinh tế chuyển từ trực tiếp sang gián tiếp thông qua luật pháp, chính sách, qui định, các chuẩn mực> Đây là thách thức lớn nhất đối với cơ quan nhà nước, chuyển từ cách làm cũ sang cách làm mớic/ Mọi thay đổi của thế giới sẽ ảnhhưởng trực tiếp đến ViỆT NAM• Khi chưa mở cửa thị trường nội địa, tác động của thế giới bên ngoài ảnh hưởng có mức độ , nay hội nhập mọi thay đổi của thế giới bên ngoài sẽ tác động trực tiếp, mạnh mẽ tới mọi mặt của đời sống xã hội từ văn hóa, y tế, giáo dục đào tạo, an sinh xã hội và quản lý xã hội> Đòi hỏi phải nghiên cứu toàn diện các yếu tố của môi trường kinh doanh để tiếp thu tinh hoa của nhân loại,hạn chế cái xấu, gữi gìn bản sắc, truyền thống tốt đẹp của dân tộcd/ Thay đổi về đạo đức xã hội• Kinh tế phát triển mọi người giaù lên, có tiền làm cho con người từ hèn kém trở nên sang trọng, từ ích kỷ trở nên hào hiệp, từ cau có trở nên cởi mở, mọi người sẽ chú ý nâng cao chất lượng cuộc sống hơn> Chất lượng cuộc sống là kết quả của thương mại, dịch vụ mang lại. Con người sẽ chú ý lựa chọn hàng hóa có chất lượng tốt, có thương hiệu nổi tiếng, yêu cầu ngày càng nhiều dịch vụ phong phú với chất lượng cao hơn, phưong thức phục vụ chuyên nghiệp hơn .Đây chính là mảnh đất màu mỡ để phát triển thương mại dịch vụ, phát triển sản xuất, kinh doanh> Đòi hỏi SX_KD phải theo hướng văn minh, hiện đại để thỏa mãn nhu cầu. Phải hiểu rõ đặc điểm của thời kỳ mới để phát triển kinh doanh2. Đối tượng nghiên cứu• Lý luận và thực tiễn về thương mại – dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân+ Sự hình thành, cơ chế vận động, tính qui luật và xu hướng phát triển TMDV trong nước và quốc tế+Tính chất của quan hệ kinh tế, quá trình kinh tế thương mại-DV trong nền kinh tế thị trường mại-+ Đặc điểm phát triển TMDV nước ta trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa3. Nhiệm vụ của môn học• Trang bị hệ thống lý luận và thực tiễn về tổ chức, quản lý và kinh doanh thương mại –dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân• Giới thiệu kinh nghiệm thương mại – dịch vụ của các quốc gia trên thế giới• Năng lực nghiên cứu và vận dụng giải quyết tốt vấn đề thương mại – dịch vụ trong thực tiễn công tác4. Yêu cầu của môn học• Nắm được vấn đề cơ bản về tổ chức, quản lý và kinh doanh thương mại –dịch vụ trong nền kinh tế quốc dân• Hiểu rõ chính sách và công cụ quản lý thương mại – dịch vụ qua các thời kỳ• Hiểu rõ hoạt động thương mại – dịch vụ ở các đơn vị sản xuất (TM đầu vào, dự trữ, TM đầu ra, dịch vụ của DN )• Quan hệ kinh tế trong thương mại –dịch vụ, KDTM, tổ chức hạch toán…• Các loại dịch vụ trong thương mại5. Nội dung của môn học• Những vấn đề cơ bản về TM - DV trong KTTT• Tổ chức quản lý nhà nước về TM-DV trong nền kinh tế TM- quốc dân• Tổ chức và quản lý hoạt động TM-DV ở DN sản xuất TM-• Tổ chức các mối quan hệ kinh tế trong thương mại – dịch vụ• Tổ chức kinh doanh hàng hóa trong cơ chế thị trường• Dịch vụ thương mại trong nền kinh tế quốc dân• Hạch toán kinh doanh trong thương ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế quốc tế Kinh tế thương mại Bài giảng kinh tế thương mại Kinh tế quốc dân Thể chế kinh tế Hội nhập kinh tếTài liệu có liên quan:
-
342 trang 363 0 0
-
97 trang 360 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 343 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 249 0 0 -
23 trang 229 0 0
-
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 215 0 0 -
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về văn hóa trong kinh tế và chính trị ở Việt Nam: Phần 1
363 trang 200 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 168 0 0 -
Xuất nhập khẩu của Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
13 trang 148 0 0 -
Giáo trình môn Kinh tế quốc tế - Đỗ Đức Bình
282 trang 144 0 0