
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 4: Sự lựa chọn của người tiêu dùng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 4: Sự lựa chọn của người tiêu dùngBài 4 SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 1NỘI DUNG Một số khái niệm cơ bản về tiêu dùng Sở thích của người tiêu dùng Sự ràng buộc ngân sách Sự lựa chọn của người tiêu dùng Đường cầu cá nhân người tiêu dùng và đường cầu thị trường 2Một số khái niệm cơ bản về tiêu dùng Tiêu dùng: Là hành động nhằm thỏa mãn những nguyện vọng,trí tưởng tượng, và các nhu cầu về tình cảm,vật chất thông qua việc mua sắm và sử dụng (chủ yếu nhằm thỏa mãn tiêu dùng cá nhân) 3Một số khái niệm cơ bản về tiêu dùngMục tiêu của người tiêu dùng: Người tiêu dùng đều muốn tối đa hóa lợi ích với I = const Gỉa định lợi ích là có thể lượng hóa được Đơn vị đo được biểu thị bằng 1 đơn vị tưởng tượng là Utils 4Một số khái niệm cơ bản về tiêu dùng Lợi ích (U): Là sự thỏa mãn, hài lòng do tiêu dùng hàng hóa hoặc dịch vụ đem lại. 5Một số khái niệm cơ bản về tiêu dùng Lợi ích cận biên (MU): Phản ánh mức lợi ích tăng thêm khi tiêu dùng thêm một đơn vị hàng hóa hay dịch vụ MU = TU/ Q TU là hàm liên tục MU = dTU/dQ = TU’ TU là hàm rời rạc MUi = TUi - TUi-1 6 Quy luật lợi ích cận biên giảm dần Nếu cứ tiếp tục tăng dần lượng tiêu dùng một loại H nào đó trong 1 khoảng thời gian nhất định, thì tổng lợi ích sẽ tăng với tốc độ chậm dần, còn lợi ích cận biên luôn có xu hướng giảm đi 7Sở thích người tiêu dùngCÁC GiẢ THIẾT TRONG PHÂN TÍCH HÀNH VI CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Sở thích mang tính ưu tiên X và Y là 2 hàng hóa duy nhất trên thị trường A (x1, y1) B (x2, y2) Người tiêu dùng luôn đánh giá được: A>B hay B>A hay A=B Người tiêu dùng thích nhiều H hơn thích ít Sở thích có tính bắc cầu và nhất quán A > B, B > C => A > C Người tiêu dùng muốn tối đa hóa độ thỏa dụng: luôn lựa chọn giỏ hàng hóa để tối ưu hóa mức độ hài lòng 8Miêu tả sở thích của người tiêu dùng bằng đồ thị Rổ hàng Thực phẩm Áo quần A 20 30 B 10 50 D 40 20 E 30 40 G 10 20 H 10 40 9Miêu tả sở thích của người tiêu dùng bằng đồ thịQuần áo (tuần) 50 B 40 H E A 30 D 20 G 10 Thực phẩm 10 20 30 40 10Miêu tả sở thích của người tiêu dùng bằng đồ thịQuần áo B Các rổ hàng B,A, & 50 D có mức thoả H mãn như nhau 40 E •E được ưa thích A hơn các điểm trên 30 U1 D •Các điểm trên U1 20 G được ưa thích hơn U1 H&G 10 10 20 30 40 Thực phẩm 11Đường đẳng ích (Indifference curve)- đường bàng quan Miêu tả sở thích của người tiêu dùng bằng đồ thị Đường đẳng ích (IC) là tập hợp tất cả các phối hợp khác nhau của các hàng hoá và dịch vụ (các rổ hàng) cùng tạo nên mức thoả mãn như nhau cho người tiêu dùng. 12Đường đẳng ích (Indifference curve)- đường bàng quan Quần áo D B A U 3 U2 U1 Thực phẩm Rổ hàng A được ưa thích hơn B và B được ưa thích hơn D. Do vậy: U3> U2 >U1 13Các tính chất của IC IC dốc xuống từ trái sang phải Các đường IC không thể cắt nhau Có xu hướng thoải dần khi di chuyển từ trái sang phải (liên quan đến MRS) Càng tiến ra xa gốc tọa độ thì độ thỏa dụng càng cao 14 Tỷ lệ thay thế biên (MRS) Tỷ lệ thay thế biên (Marginal Rate of Substitution) của hàng hóa X cho hàng hóa Y là số lượng hàng hóa Y hi sinh để đổi lấy một đơn vị hàng hóa X tăng thêm mà tổng lợi ích lợi ích không đổi. MRS được xác định bằng độ dốc (slope) của đường IC. MRS có qui luật giảm dần (IC có mặt lồi hướng về gốc đồ thị) 15MRS F 16 A 14 MRS = 6 MRS F -6 C 12 10 B 1 8 -4 D MRS = 2 6 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ bản về tiêu dùng Cầu thị trường Cầu cá nhân người tiêu dùng Kinh tế vĩ mô Bài giảng kinh tế vĩ mô Lý thuyết kinh tế họcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 775 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 623 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 577 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 347 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 307 2 0 -
38 trang 285 0 0
-
Bài giảng Kinh tế vi mô - Trường CĐ Cộng đồng Lào Cai
92 trang 266 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới
238 trang 208 0 0 -
tài liệu môn Kinh tế vĩ mô_chương 1
10 trang 201 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 200 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô 1: Phần 1 - PGS. TS Nguyễn Văn Dần
133 trang 198 1 0 -
229 trang 195 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 trang 185 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 172 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ VĨ MÔ _ CHƯƠNG 8
12 trang 169 0 0 -
Đề thi Kinh tế vi mô Đề 16_ K33
6 trang 158 0 0 -
Một số câu hỏi bài tập môn Kinh tế vĩ mô
8 trang 155 0 0 -
Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 1: Tổng quan về kinh tế học vĩ mô
24 trang 151 0 0 -
Nghiên cứu phát triển và hoàn thiện các hệ thống tự động hóa quá trình khai thác dầu khí ở Việt Nam
344 trang 148 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
61 trang 144 0 0