
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 1 - Vũ Thị Thu Hương
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế: Chương 1 - Vũ Thị Thu HươngChào mừng các bạn đến với lớp học trực tuyến Môn học: LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ Giảng viên phụ trách: Vũ Thị Thu Hương Môn học LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾThời lượng: 2 tín chỉ, 33 giờ (gồm giờ giảng và hệ thống môn học)Kiểm tra: 1 bàiTài liệu học tập: Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế do PGS.TS Vũ Thị Vinh và PGS.TS Hà Quý Tình đồng chủ biên Hướng dẫn ôn tập môn Lịch sử học thuyết kinh tế do PGS.TS Vũ Thị Vinh chủ biên Chương 1ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÔN LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ 1.1. Đối tượng nghiên cứu của môn lịch sử các học thuyết kinh tế.Đối tượng nghiên cứu của môn Lịch sử các học thuyết kinhtế là một môn khoa học xã hội, nghiên cứu quá trình hìnhthành, phát triển, đấu tranh và thay thế lẫn nhau của hệ thốngquan điểm kinh tế của các giai cấp cơ bản trong các hình tháikinh tế xã hội khác nhau.- Tư tưởng kinh tế rộng hơn, bao hàm học thuyết kinh tế trongđó; con Học thuyết kinh tế là một bộ phận của tư tưởng kinh tếnhưng mang tính hệ thống, chủ yếu, cốt lõi của tư tưởng kinh tế1.2.Qu HTKT trọngá trình thương hình HTKT trọng nôngthành HTKT Cổ điển và Anh phát HTKT tiểu tư sản triển HTKT tầm của thường HTKT Mác HTKT cổ điển các mới HTKT Keynes học HTKT chủ nghĩa tự do mớithuyết HTKT trườngkinh tế phái chính hiện Những vấn đề cốt lõi của Lịch sử các học thuyết kinh tế• Giá trị hàng hóa là gì? Nó được hình thành, phân phối, trao đổi và sửdụng như thế nào?• Quan niệm và hành xử của nhà sản xuất và người tiêu dùng đối với giátrị hàng hóa trên thị trường là như thế nào?• Tại sao nền kinh tế xảy ra khủng hoảng, sản xuất trì trệ, lạm phát vàthất nghiệp gia tăng? • Nhà nước có vai trò như thế nào trong việc sản xuất, phân phối, traođổi và sử dụng giá trị hàng hóa trong lịch sử phát triển của nhân loại? 1.3.Phương pháp nghiên cứu• Thứ nhất là Phương pháp biện chứng duy vật: đòi hỏi phải xem xét các hiện tượng và quá trình kinh tế trong mối liên hệ và tác động qua lại lẫn nhau; trong trạng thái phát triển không ngừng của mỗi hình thái kinh tế - xã hội.• Thứ hai là Phương pháp lịch sử: Phương pháp luận lịch sử đòi hỏi đánh giá các học thuyết kinh tế cần căn cứ vào hoàn cảnh lịch sử kinh tế xã hội làm nảy sinh những học thuyết kinh tế đó• Thứ ba là các phương pháp khác: phương pháp phân tích, so sánh, phương pháp phê phán, phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp tổng hợp….nhằm chỉ rõ những thành tựu khoa học, những hạn chế cũng như sự kế thừa, phát triển của các quan điểm kinh tế của các đại biểu khác nhau. 1.4. Mục đích, ý nghĩa nghiên cứu 1.4.1. Mục đích nghiên cứu• Nhằm vạch rõ quy luật về sự phát sinh, phát triển và thay thế lẫn nhau của những quan điểm kinh tế,• Hiểu sâu hơn những thành tựu khoa học kinh tế, nâng cao trình độ tư duy kinh tế• Phê phán những tư tưởng bảo thủ nhằm thúc đẩy nền kinh tế của xã hội phát triển cao hơn. 1.4.2.Chức năng nghiên cứu• Chức năng nhận thức: môn Lịch sử các học thuyết kinh tế sẽ cung cấp kiến thức khoa học kinh tế chính trị và các khoa học kinh tế ngành, nâng trình độ hiểu biết của sinh viên về nền kinh tế thị trường.• Chức năng phương pháp luận: cung cấp hệ thống quan điểm, lý luận kinh tế, làm cơ sở cho việc nghiên cứu các môn khoa học kinh tế khác, đặc biệt là các vấn đề kinh tế thị trường và các môn khoa học kinh tế chuyên ngành• Chức năng thực tiễn: giúp cho các thế hệ sau trên cơ sở nhận thức các bài học lịch sử để vạch ra con đường phát triển kinh tế đúng đắn.• Chức năng tư tưởng: Những quan điểm kinh tế phát sinh, phát triển trong điều kiện kinh tế - xã hội nhất định, phục vụ mục đích, quyền lợi của giai cấp đó. Không có tư tưởng kinh tế phi giai cấp. 1.4.3. Ý nghĩa nghiên cứu• Môn Lịch sử các học thuyết kinh tế cung cấp những cơ sở lý luận và căn cứ khoa học để hình thành đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước trong giai đoạn đổi mới, góp phần đưa đất nước nhanh chóng bước lên con đường văn minh và giàu đẹpKết thúc chương 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế Lịch sử các học thuyết kinh tế Học thuyết kinh tế Tư tưởng kinh tế Hình thái kinh tế xã hội Giá trị hàng hóa Phương pháp biện chứng duy vậtTài liệu có liên quan:
-
Hỏi - đáp về Lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
64 trang 349 1 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 235 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 231 1 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 202 0 0 -
Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 2
373 trang 200 0 0 -
Mô hình đa tác tử và ứng dụng vào bài toán dự báo
10 trang 197 0 0 -
Nghiên cứu tổng quan về kinh tế đất và khai thác các nguồn thu từ đất
24 trang 177 0 0 -
Tuyển Các bài Tập Nguyên lý Kế toán
64 trang 164 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 163 0 0 -
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin: Bài 6 - GS.TS. Phạm Quang Phan
13 trang 146 0 0 -
Giáo trình về môn Kinh tế vĩ mô
93 trang 141 0 0 -
Tài liệu Học thuyết giá trị thặng dư
22 trang 113 0 0 -
Tiểu luận khoa học chính trị: Phạm trù GTTD (giá trị thặng dư)
12 trang 108 0 0 -
Tiểu luận: Học thuyết giá trị thặng dư và sự cống hiến của C.Mác
62 trang 104 0 0 -
9 trang 98 0 0
-
13 trang 96 0 0
-
7 trang 87 0 0
-
Khái quát chung về luật hành chính Việt Nam - Ths. Nguyễn Quang Huy
100 trang 82 0 0 -
Nghiên cứu lịch sử các học thuyết kinh tế: Phần 1
285 trang 74 0 0 -
TIỂU LUẬN: Học thuyết về hình thái kinh tế xã hôi và vấn đề quá độ lên CNXH ở Việt Nam
24 trang 62 0 0