Danh mục tài liệu

Bài giảng Luật Hiến pháp - Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về Luật hiến pháp Việt Nam

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 596.39 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Luật Hiến pháp - Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về Luật hiến pháp Việt Nam. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: những vấn đề lý luận cơ bản trong luật hiến pháp; lịch sử lập hiến Việt Nam;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật Hiến pháp - Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về Luật hiến pháp Việt Nam BÀI GIẢNGLUẬT HIẾN PHÁPYÊU CẦU CHUNG: TÀI LIỆU: ĐỀ CƯƠNG, GIÁO TRÌNH, VĂN BẢN QPPL KIỂM TRA: 02 BÀI CÁ NHÂN; 01 BÀI THẢO LUẬN NHÓM THI: VIẾT, ĐƯỢC SỬ DỤNG VĂN BẢN QPPLHƯỚNG DẪN HỌC◼ Tự đọc tài liệu◼ Thảo luận cùng giảng viên và các sinh viên khác◼ Trả lời các câu hỏi ôn tập◼ Tìm hiểu thêm về các vấn đề thực tiễnNỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH: CHƯƠNG 1: Luật hiến pháp và lịch sử lập hiến ở Việt Nam CHƯƠNG 2: Các chế độ, chính sách cơ bản của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam CHƯƠNG 3: Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân CHƯƠNG 4: Bộ máy nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam CHƯƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ LUẬT HIẾN PHÁP1.1.1. Ngành Luật hiến pháp Việt NamKHÁI NIỆM Là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm toàn bộ các QPPL điều chỉnh những QHXH cơ bản, quan trọng gắn liền với việc xác định chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, an ninh - quốc phòng, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức, hoạt động của BMNN. VỊ TRÍ: Là ngành luật chủ đạo trong hệ thống pháp luật Việt NamĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP Là những QHXH cơ bản,quan trọng nhất, gắn liền với việc xác định chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội, an ninh quốc phòng; địa vị pháp lý của công dân; tổ chức và hoạt động của bộ máy NNPHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP Phương pháp chung Phương pháp đặc thù1.1.2. Khoa học Luật Hiến pháp Việt Nam ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Những vấn đề cơ bản của NN và MQH của NN – công dân PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp duy vật biện chứng, lịch sử, phân tích, so sánh, thống kê… HỆ THỐNG KHOA HỌC LUẬT HIẾN PHÁP Tổng thể các tri thức về các vấn đề lý luận, các chế định, thực tiễn áp dụng, thi hành các quy phạm của ngành luật hiến pháp, lịch sử lập hiến, những vấn đề cơ bản của nhà nước, mối quan hệ của nhà nước – công dân1.1.3. Môn học Luật Hiến pháp Việt NamKHÁI NIỆM Là một môn khoa học pháp lý chuyên ngành trong chương trình đào tạo cử nhân luật,chứa đựng một phần tri thức về luật hiến pháp, sử dụng các phương pháp nghiên cứu phổ biến của khoa học luật hiến pháp nhằm cung cấp những tri thức cơ bản, chính thống trong khoa học luật hiến phápNỘI DUNG CƠ BẢN CỦA MÔN HỌC LUẬT HIẾN PHÁP Gồm các nhóm vấn đề: Lý luận và lịch sử ngành Luật hiến pháp và Hiến pháp Việt Nam; chế độ chính trị của nước CHXHCN Việt Nam; quyền con người, quyền công dân; các chính sách cơ bản; tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam…1.1.4. Những vấn đề cơ bản về hiến pháp ➢ Khái niệm hiến pháp ➢ Đặc điểm của hiến pháp ➢ Chức năng của hiến pháp ➢ Cấu trúc của hiến pháp ➢ Phân loại hiến pháp ➢ Quy trình làm hiến pháp, sửa đổi hiến pháp ➢ Bảo vệ hiến pháp và các mô hình cơ quan bảo hiến1.2. LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM1.2.1 Hiến pháp 1946 - Là Hiến pháp đầu tiên - Có ý nghĩa quan trọng trong việc chính thức hóa chính quyền mới hình thành.Hiến pháp 1946 bao gồmLời nói đầu, 07 chươngvà 70 điều, được Quốc hộithông qua ngày 9/11/19461.2.2. Hiến pháp 1959 Là Hiến pháp XHCN đầu tiênHiến pháp 1959 bao gồm:Lời nói đầu, 10 chương và112 điều, được Quốc hộithông qua ngày 31/12/19591.2.3. Hiến pháp 1980 Là Hiến pháp của thời kỳ quá độ lên XHCN trên phạm vi cả nước trong điều kiện chưa đổi mới tư duyHiến pháp năm 1980 gồm:Lời nói đầu, 12 chương và147 điều được Quốc hộithông qua ngày 18/12/19801.2.4. Hiến pháp 1992 Là bản Hiến pháp của thời kỳ đổi mới toàn diện và sâu sắc về kinh tế và chính trịHiến pháp 1992 bao gồm:Lời nói đầu, 12 chương và 147 điều được Quốc hộithông qua ngày 15/4/19921.2.5 Hiến pháp 2013 Là cột mốc đánh dấu sự phát triển, tiến bộ của nền lập hiến Việt Nam về tư tưởng dân chủ, tổ chức, kiểm soát quyền lực nhà nước, bảo vệ quyền con người, quyền công dân & kỹ thuật ...