Bài giảng Luật học so sánh: Tổng quan về luật học so sánh
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.93 MB
Lượt xem: 40
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Luật học so sánh: Tổng quan về luật học so sánh" trình bày các nội dung chính sau đây: Tổng quan về luật học so sánh; Lịch sử của luật học so sánh; Luật học so sánh như một môn khoa học; Bối cảnh xã hội và mục tiêu của các quy định pháp luật;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật học so sánh: Tổng quan về luật học so sánh LUẬT HỌC SO SÁNH TỔNG QUAN VỀLUẬT HỌC SO SÁNH TS. BÙI QUANG XUÂN 2LUẬT HỌC SO SÁNH Luật so sánh hay Luật học so sánh là một môn khoa học, một phương pháp tiếp cận nghiên cứu so sánh các hệ thống pháp luật khác nhau nhằm tìm ra sự tương đồng và khác biệt, giải thích nguồn gốc, đánh giá cách giải quyết trong các hệ thống pháp luật LUẬT HỌC SO SÁNH TỔNG QUAN VỀLUẬT HỌC SO SÁNH TS. BÙI QUANG XUÂNLUẬT HỌC SO SÁNH Giới thiệu chung Luật học so sánh là gì và tại sao ta phải học? Vài nét về lịch sử phát triển Khoa học Luật so sánh 4 TS. BÙI QUANG XUÂN LUẬT HỌC SO SÁNH LÀ GÌ? Theo Giáo sư Micheal Bogdan, nội dung của luật so sánh bao gồm 3 vấn đề: (2)Từ (1) đi đến giải thích, (1)So sánh các HTPL đánh giá, nhận xét các cách khác nhau trên thế giới giải quyết khác nhau của các nhằm tìm các điểm HTPL -> tìm đến cái cốt lõi,tương đồng và khác biệt tinh túy của các HTPL Kết quả (1) và (2) làm luận cứ cho nghiên cứu pháp luật nước ngoàiLUẬT HỌC SO SÁNH LÀ GÌ? Luật so sánh là một môn khoa học pháp lý sử dụng tổng quát các phương pháp so sánh làm trọng yếu để nghiên cứu các vấn đề pháp luật thuộc các hệ thống pháp luật khác nhau, nghiên cứu hệ thống pháp luật các nước một cách riêng biệt và nghiên cứu việc sử dụng, cũng như hiệu quả của phương pháp so sánh pháp luật. Theo quan điểm của PGS.TS ngô huyKHÁI NIỆM VỀ LUẬT HỌC SO SÁNH Luật học so sánh là lý luận, hay là môn khoa học trong các ngành khoa học pháp lý. Mục đích của nó là nghiên cứu và so sánh các văn bản quy phạm pháp luật và hệ thống pháp luật khác nhau với nhau và với các quy phạm của luật quốc tế, làm sáng rõ sự tương đồng và dị biệt, xác định khuynh hướng phát triển chung của pháp luật, thực hiện hội nhập quốc tế về mặt pháp lý. TS. BÙI QUANG XUÂNĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU SO SÁNH 1. Pháp luật nước ngoài 2. Pháp luật của mỗi quốc gia (lịch sử pháp luật) 3. Áp dụng pháp luật 4. Tư duy, học thuyết, nguyên tắc pháp lýPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SO SÁNH 1. Mô tả khách quan 2. Phương pháp phân tích, đánh giá, đối chiếu các yếu tố tác động tới việc hình thành quy phạm pháp luật, chế định pháp luật của các hệ thống pháp luật khác nhau 3. Phương pháp so sánh tương phản và đồng nhấtPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SO SÁNH So sánh vĩ mô 1. Quan niệm về pháp luật - nguồn luật 2. Cấu trúc pháp luật 3. Khái niệm pháp lý So sánh vi mô So sánh chức năng LUẬT HỌC SO SÁNHLỊCH SỬ CỦA LUẬT HỌC SO SÁNH TS. BÙI QUANG XUÂNNGUỒN GỐC CỦA LUẬT SO SÁNHLuật so sánh và môn học Luật nước ngoài truyền thốngNhu cầu của LSS trong thời đại toàn cầu hóa: Toàn cầu hóa và nhu cầu nhận thức PL LSS và Nhà nước học so sánh Vị trí và sự khác biệt của mỗi hệ thống PL Sự phiến diện của triết học pháp quyền Tìm kiếm mô hình lý tưởng, “mẫu số chung” của PLLICH SỬ LUẬT SO SÁNHThời kỳ cổ đại: Sự thống trị của Luật La mã (đến 1453)Thời kỳ trung cổ: So sánh Luật la mã - luật của giáo hội – Common LawThời hiện đại:Tư tưởng về Bộ luật chung 1869: Tạp chí Luật so sánh 1900: Hội nghị quốc tế lần đầu tiên 1958: Công nhận của UNESCOỞ Việt Nam LỊCH SỬ CỦA LUẬT HỌC SO SÁNHCác mốc phát triển:Giai đoạn trước năm 1869: Aristote (384-322 B.C) đã nghiên cứu 158 bản Hiến pháp của các thành bang Hy Lạp và các dân tộc lạc hậu trong tác phẩm Politique của mình. Từ thế kỷ thứ 1 B.C đến năm 476. Luật pháp La Mã chiếm giữ vị trí độc tôn, nền tảng của hệ thống Civil law sau này. 1453 đế chế La Mã suy vong, Luật giáo hội hình thành LỊCH SỬ CỦA LUẬT HỌC SO SÁNHGiai đoạn trước năm 1869: Các mốc phát triển: TK 17-18 với trường phái luật tự nhiên -> Quốc gia hóa pháp luật, chống lại jus commune. LHSS được quan tâm hơn Ở nước Anh, vào thế kỷ XVII, người ta đã so sánh luật giáo hội với thông luật (common law). Ở nước Pháp, các nhà làm luật lại tiến hành so sánh giữa tập quán pháp với hệ thống dân luật của Đức.LỊCH SỬ CỦA LUẬT HỌC SO SÁNH “Tinh thần pháp luật” của Montesquieu. Montesquieu So sánh hiến pháp và pháp luật tiến bộ của các quốc gia khác nhau, trong luận thuyết chính trị của mình, ông đã bênh vực chủ nghĩa hợp hiến và thuyết tam quyền phân lập, bãi bỏ nô lệ, bảo vệ quyền tự do công dân và nhà nước pháp quyền, Các thể chế luật pháp và chính trị phải phản ảnh đặc tính địa lý và xã hội của từng cộng đồng riêng biệt. LỊCH SỬ CỦA LUẬT HỌC SO SÁNHCác mốc phát triển:Giai đoạn từ 1869 trở về sau: Năm 1869 có 2 sự kiện quan trọng: Sự ra đời của tạp chí chuyên ngành đầu tiên của luật học so sánh, đó là Tạp chí Luật so sánh do Hội nghiên cứu Luật so sánh của Pháp xuất bản; Và đây cũng là năm đầu tiên mà môn học luật học so sánh được giảng dạy tại các trường đại học Đến thế kỷ XX, Luật so sánh còn mang mục đích tìm kiếm sự hài hòa và thống nhất. LỊCH SỬ CỦA LUẬT HỌC SO SÁNHỞ Việt Nam Trước 1975 Tiến sỹ Ngô Bá Thành và Luật sư Vũ Văn Mẫu. Tiến sỹ Ngô Bá Thành đã có nhiều công trình nghiên cứu về Luật so sánh, đặc biệt là cuốn sách “ Một số ứng dụng của Luật so sánh” xuất bản năm 1965. Chính thức được nghiên cứu lại từ 1992 LUẬT HỌC SO SÁNHLUẬT ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật học so sánh: Tổng quan về luật học so sánh LUẬT HỌC SO SÁNH TỔNG QUAN VỀLUẬT HỌC SO SÁNH TS. BÙI QUANG XUÂN 2LUẬT HỌC SO SÁNH Luật so sánh hay Luật học so sánh là một môn khoa học, một phương pháp tiếp cận nghiên cứu so sánh các hệ thống pháp luật khác nhau nhằm tìm ra sự tương đồng và khác biệt, giải thích nguồn gốc, đánh giá cách giải quyết trong các hệ thống pháp luật LUẬT HỌC SO SÁNH TỔNG QUAN VỀLUẬT HỌC SO SÁNH TS. BÙI QUANG XUÂNLUẬT HỌC SO SÁNH Giới thiệu chung Luật học so sánh là gì và tại sao ta phải học? Vài nét về lịch sử phát triển Khoa học Luật so sánh 4 TS. BÙI QUANG XUÂN LUẬT HỌC SO SÁNH LÀ GÌ? Theo Giáo sư Micheal Bogdan, nội dung của luật so sánh bao gồm 3 vấn đề: (2)Từ (1) đi đến giải thích, (1)So sánh các HTPL đánh giá, nhận xét các cách khác nhau trên thế giới giải quyết khác nhau của các nhằm tìm các điểm HTPL -> tìm đến cái cốt lõi,tương đồng và khác biệt tinh túy của các HTPL Kết quả (1) và (2) làm luận cứ cho nghiên cứu pháp luật nước ngoàiLUẬT HỌC SO SÁNH LÀ GÌ? Luật so sánh là một môn khoa học pháp lý sử dụng tổng quát các phương pháp so sánh làm trọng yếu để nghiên cứu các vấn đề pháp luật thuộc các hệ thống pháp luật khác nhau, nghiên cứu hệ thống pháp luật các nước một cách riêng biệt và nghiên cứu việc sử dụng, cũng như hiệu quả của phương pháp so sánh pháp luật. Theo quan điểm của PGS.TS ngô huyKHÁI NIỆM VỀ LUẬT HỌC SO SÁNH Luật học so sánh là lý luận, hay là môn khoa học trong các ngành khoa học pháp lý. Mục đích của nó là nghiên cứu và so sánh các văn bản quy phạm pháp luật và hệ thống pháp luật khác nhau với nhau và với các quy phạm của luật quốc tế, làm sáng rõ sự tương đồng và dị biệt, xác định khuynh hướng phát triển chung của pháp luật, thực hiện hội nhập quốc tế về mặt pháp lý. TS. BÙI QUANG XUÂNĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU SO SÁNH 1. Pháp luật nước ngoài 2. Pháp luật của mỗi quốc gia (lịch sử pháp luật) 3. Áp dụng pháp luật 4. Tư duy, học thuyết, nguyên tắc pháp lýPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SO SÁNH 1. Mô tả khách quan 2. Phương pháp phân tích, đánh giá, đối chiếu các yếu tố tác động tới việc hình thành quy phạm pháp luật, chế định pháp luật của các hệ thống pháp luật khác nhau 3. Phương pháp so sánh tương phản và đồng nhấtPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SO SÁNH So sánh vĩ mô 1. Quan niệm về pháp luật - nguồn luật 2. Cấu trúc pháp luật 3. Khái niệm pháp lý So sánh vi mô So sánh chức năng LUẬT HỌC SO SÁNHLỊCH SỬ CỦA LUẬT HỌC SO SÁNH TS. BÙI QUANG XUÂNNGUỒN GỐC CỦA LUẬT SO SÁNHLuật so sánh và môn học Luật nước ngoài truyền thốngNhu cầu của LSS trong thời đại toàn cầu hóa: Toàn cầu hóa và nhu cầu nhận thức PL LSS và Nhà nước học so sánh Vị trí và sự khác biệt của mỗi hệ thống PL Sự phiến diện của triết học pháp quyền Tìm kiếm mô hình lý tưởng, “mẫu số chung” của PLLICH SỬ LUẬT SO SÁNHThời kỳ cổ đại: Sự thống trị của Luật La mã (đến 1453)Thời kỳ trung cổ: So sánh Luật la mã - luật của giáo hội – Common LawThời hiện đại:Tư tưởng về Bộ luật chung 1869: Tạp chí Luật so sánh 1900: Hội nghị quốc tế lần đầu tiên 1958: Công nhận của UNESCOỞ Việt Nam LỊCH SỬ CỦA LUẬT HỌC SO SÁNHCác mốc phát triển:Giai đoạn trước năm 1869: Aristote (384-322 B.C) đã nghiên cứu 158 bản Hiến pháp của các thành bang Hy Lạp và các dân tộc lạc hậu trong tác phẩm Politique của mình. Từ thế kỷ thứ 1 B.C đến năm 476. Luật pháp La Mã chiếm giữ vị trí độc tôn, nền tảng của hệ thống Civil law sau này. 1453 đế chế La Mã suy vong, Luật giáo hội hình thành LỊCH SỬ CỦA LUẬT HỌC SO SÁNHGiai đoạn trước năm 1869: Các mốc phát triển: TK 17-18 với trường phái luật tự nhiên -> Quốc gia hóa pháp luật, chống lại jus commune. LHSS được quan tâm hơn Ở nước Anh, vào thế kỷ XVII, người ta đã so sánh luật giáo hội với thông luật (common law). Ở nước Pháp, các nhà làm luật lại tiến hành so sánh giữa tập quán pháp với hệ thống dân luật của Đức.LỊCH SỬ CỦA LUẬT HỌC SO SÁNH “Tinh thần pháp luật” của Montesquieu. Montesquieu So sánh hiến pháp và pháp luật tiến bộ của các quốc gia khác nhau, trong luận thuyết chính trị của mình, ông đã bênh vực chủ nghĩa hợp hiến và thuyết tam quyền phân lập, bãi bỏ nô lệ, bảo vệ quyền tự do công dân và nhà nước pháp quyền, Các thể chế luật pháp và chính trị phải phản ảnh đặc tính địa lý và xã hội của từng cộng đồng riêng biệt. LỊCH SỬ CỦA LUẬT HỌC SO SÁNHCác mốc phát triển:Giai đoạn từ 1869 trở về sau: Năm 1869 có 2 sự kiện quan trọng: Sự ra đời của tạp chí chuyên ngành đầu tiên của luật học so sánh, đó là Tạp chí Luật so sánh do Hội nghiên cứu Luật so sánh của Pháp xuất bản; Và đây cũng là năm đầu tiên mà môn học luật học so sánh được giảng dạy tại các trường đại học Đến thế kỷ XX, Luật so sánh còn mang mục đích tìm kiếm sự hài hòa và thống nhất. LỊCH SỬ CỦA LUẬT HỌC SO SÁNHỞ Việt Nam Trước 1975 Tiến sỹ Ngô Bá Thành và Luật sư Vũ Văn Mẫu. Tiến sỹ Ngô Bá Thành đã có nhiều công trình nghiên cứu về Luật so sánh, đặc biệt là cuốn sách “ Một số ứng dụng của Luật so sánh” xuất bản năm 1965. Chính thức được nghiên cứu lại từ 1992 LUẬT HỌC SO SÁNHLUẬT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Luật học so sánh Luật học so sánh Tổng quan về luật học so sánh Khoa học Luật so sánh Lịch sử của luật học so sánh So sánh pháp luậtTài liệu có liên quan:
-
Một số vấn đề về thủ tục rút gọn quy định tại bộ luật Tố tụng Dân sự năm 2015 dưới góc nhìn so sánh
8 trang 110 0 0 -
Tập bài giảng Luật học so sánh - Trần Vân Long
172 trang 36 0 0 -
Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm Luật học so sánh
10 trang 34 0 0 -
Đề cương Luật học so sánh – Phần 2
12 trang 31 0 0 -
Hội thảo quốc tế pháp luật hợp đồng: So sánh pháp luật Việt Nam và Cộng hòa Pháp
312 trang 30 0 0 -
6 trang 30 0 0
-
Báo cáo Luật so sánh và thực tiễn xây dựng pháp luật ngân hàng ở Việt Nam
8 trang 29 0 0 -
Bài giảng luật học so sánh chương 3 - Trần Vân Long
82 trang 29 0 0 -
Bài giảng Luật học so sánh: Bài 1 - ThS. Phạm Quý Đạt
37 trang 28 0 0 -
Pháp luật về hợp đồng theo mẫu nhìn từ góc độ luật học so sánh
22 trang 26 0 0