Danh mục tài liệu

Bài giảng luật học so sánh chương 3 - Trần Vân Long

Số trang: 82      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.58 MB      Lượt xem: 30      Lượt tải: 0    
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Là một ngành khoa học luật để so sánh, phân loại các hệ thống pháp luật khác nhau nhằm tìm ra sự tương đồng và khác biệt, để giải thích nguồn gốc, tìm ra những vấn đề cốt lõi, cơ bản của các hệ thống pháp luật
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng luật học so sánh chương 3 - Trần Vân Long Chương 3 Hệ thống pháp luật Anh- Mỹ(AngloSaxonCommonlawsystem)Lưu ý trước khi nghiên cứu hệ thống phápluật Anh Mỹ Cần phải phân biệt được các cặp khái niệm sau đây: Luật công/ Luật tư Luật nội dung/ Luật hình thức Công pháp quốc tế/ tư pháp quốc tế Dân luật/ Hình luậtTổng quan civil law Common law Án lệ và luật công bình, đều là thành phần của truyền thống luật thông lệ nói chung. Khởi nguồn từ Anh Quốc, từ các phán quyết của Tòa án hình thành nên các quy tắc xử sự Thẩm phán là người sáng tạo ra pháp luật Anglo-saxon lawLịch sử hình thành (4 giai đoạn của sự phát triển 600-1066 (Thời kỳ Anglo saxon) 1066-1405: Thông luật được hình thành 1485- 1832: Equity law ra đời 1832 đến nay: Thông luật thời hiện đại600-1066: Thời kỳ Anglo Saxon Thời kỳ này Anh bị đế quốc Phổ và các Vikings vùng scandinavi xâm lược. Có luật thành văn mang tính manh mún, địa phương Tập quán pháp rất phổ biến1066-1485: Thông luật ra đời Năm 1066, người Normand (sống ở Pháp) xâm lược nước Anh. William trở thành vua nước Anh, nhà vua tìm cách thâu tóm quyền lực vào tay chính quyền trung ương, nước Anh chuyển từ giai đoạn phân quyền cát cứ sang Nhà nước phong kiến trung ương tập quyền, đây chính là yếu tố quan trọng dẫn tới sự hình thành hệ thống thông luật.1066-1485: Thông luật ra đời Ban đầu Luật địa phương sử dụng phổ biến ở các vùng -> tùy tiện trong việc áp dụng luật -> các tòa án địa phương cầu cứu Tòa án Hoàng gia. Từ chỗ không can thiệp hoặc ít can thiệp, số lượng các vụ việc khiếu kiện đến Tòa án Hoàng gia ngày càng nhiều Từng bước hình thành được hệ thống các quy định mà Toà án phải tuân thủ trong các trường hợp kế tiếp sau đó. Các case law bắt đầu được ghi nhận trong các Law reports1066-1485: Thông luật ra đời Toà án Hoàng gia trở thành “cơ quan tài phán luật chung”. Các nguyên tắc mà Toà án Hoàng gia áp dụng đã thay thế luật địa phương và áp dụng trên toàn bộ nước Anh. Pháp luật nước Anh được hình thành ngay từ toà án. Đặc trưng cơ bản của pháp luật thời kỳ này là khẳng định hệ thống thông luật “common law” và khắc phục sự ảnh hưởng của luật địa phương. đến cuối thế kỉ XIV, học thuyết tiền lệ pháp được tuân thủ và áp dụng trong các Tòa án Hoàng gia của Anh.1485- 1832: Equity law ra đời Một nguyên tắc ra đời từ khoảng thế kỉ XIII có tên Latinh là “stare decisis” có nghĩa là tuân thủ các phán quyết trước đây và không phá vỡ những quy phạm pháp luật đã được thiết lập trong án lệ. Theo nguyên tắc này,các Tòa án cấp dưới chịu sự ràng buộc bởi các nguyên tắc pháp lí do Tòa án cấp trên sáng tạo ra được ghi nhận trong các bản án trong quá trình xét xử các vụ việc trong quá khứ. Án lệ trở nên cứng nhắc, và tỏ ra vô dụng khi tình tiết vụ việc trở nên khác đi. Các thẩm phán thì không có quyền sáng tạo ra án lệ mới1485- 1832: Equity law ra đời Common Law phát triển gắn liền với hoạt động của Tòa án Hoàng gia Bản thân Common Law được xây dựng trên mối quan hệ với hệ thống trát. Trát được sử dụng như một loại giấy thông hành do vua cấp để bên nguyên có thể bước qua cửa Tòa án Hoàng gia, tiếp cận với công lí nhằm giải quyết những oan khuất của mình. Bước sang thế kỉ XV, thủ tục tố tụng ngày càng bị chi phối mạnh bởi hệ thống trát, do đó, thủ tục tố tụng thường được coi trọng hơn cả quyền lợi đang bị tranh chấp trong vụ kiện. Trong nhiều trường hợp, bên nguyên cũng bị tòa bác đơn do không đáp ứng quy định về trát .1485- 1832: Equity law ra đời Bên nguyên thường tiếp tục khiếu kiện lên vua nhằm tìm khiến sự trợ giúp đặc biệt. Vua thường thông qua viên Đại pháp quan của mình để giải quyết Văn phòng đại pháp quan đã dần phát triển thành Tòa đại pháp. Trong quá trình sử dụng công lí để giải quyết các vụ việc, các phán quyết của Đại pháp quan đã phát triển thành tập hợp những quy phạm đặc biệt, được nhắc đến dưới danh nghĩa “equity”.Giai đoạn 4 (từ 1832 đến nay): Sự ảnh hưởngcủa pháp luật Anh ra thế giớiSự ảnh hưởng của pháp luật Anh ở Mỹ Người Anh xuất hiện lần đầu tiên ở Bắc Mỹ vào thế kỷ XVII, Đến năn 1722, ở Bắc Mỹ có 13 thuộc địa của Anh. Vào thế kỷ XVII, trên thực tế, common law của Anh không phù hợp với hoàn cảnh của nước Mỹ. Do đó những người nhập cư không thích common ...