
Bài giảng Luật thương mại quốc tế: Chương 1 - Nguyễn Minh Nhật
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Luật thương mại quốc tế: Chương 1 - Nguyễn Minh Nhật Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ 1 1.1. Sơ lược sự phát triển thương mại quốc tế Thời cổ đại (TK XIX TCN – IV) 2 3 Thời trung đại (TK V – XIII) 4 Thời cận đại (TK XIV – 1945) Dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm hình thành và phát triển 5 Thời hiện đại (1945 nay) 6 1.2. Lược sử ngoại thương ở Việt Nam 1012 vua Lý Thái Tổ đề nghị Tống Chân Tông cho thuyền Đại Cồ Việt đến buôn bán tại đất Tống. 1149 vua Lý Anh Tông cho mở bến cảng Vân Đồn Trang làm nơi neo đậu của tàu, thuyền buôn nước ngoài. Hàng hóa xuất khẩu của Đại Việt chủ yếu là thổ sản; hàng nhập khẩu bao gồm giấy, bút, tơ, vải, gấm. 7 Nhận xét chung Hàng hóa hữu Hàng hóa đa hình dạng Hàng hóa vô hình Cá nhân Về chủ thể tham Pháp nhân gia Quốc gia 8 1.3. Khái niệm Luật Thương mại quốc tế LTMQT là tổng hợp các quy phạm pháp luật được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội trong hoạt động TMQT 9 1.4. Chủ thể trong thương mại quốc tế Điều kiện về nhân thân Cá nhân Thươn Điều kiện về nghề g nhân Pháp nhân nghiệp Tư cách là một chủ thể trong QH quốc Quốc tế gia Tham gia các QH qu ốc tế như cá nhân, pháp nhân 10 1.5. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh LTMQT Nhóm quan hệ thương mại quốc tế thuộc lĩnh vực tư (chủ yếu được xác lập qua hợp đồng) Đối tượng điều chỉnh Nhóm quan hệ TMQT thuộc lĩnh vực công Nhóm quan hệ thương mại quốc tế được thiết lập bởi quốc gia Nhóm quan hệ TMQT thuộc lĩnh vực tư 11 1.5 Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh LTMQT Phương pháp thực Công ước Becnơ 1886 chất về bảo hộ quyền tác giả; Công ước Viên 1980 Phương pháp điều chỉnh Phương pháp xung đột Là phương pháp sử dụng quy phạm xung đột nhằm xác định hệ thống pháp luật nước nào sẽ được áp dụng trong việc điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế cụ thể. 12 1.6. Nguồn của Luật Thương mại quốc tế Pháp luật quốc gia Khi các bên lựa chọn áp dụng. Khi có quy phạm xung đột dẫn chiếu đến luật của quốc gia Khi quốc gia là thành viên của một công ước có liên quan và công ước dẫn chiếu đến việc áp dụng luật của một nước là thành viên của công ước đó. Khoản 2 Điều 1 LTM: “Hoạt động TM thực hiện ngoài lãnh thổ nước CHXHCN Việt Nam trong trường hợp các bên thoả thuận chọn áp dụng Luật này hoặc luật nước ngoài, điều ước quốc tế mà CHXHCN Việt Nam là thành viên có quy định áp dụng Luật này” 13 1.6. Nguồn của Luật Thương mại quốc tế Điều ước quốc tế Điều ước quốc tế song phương về thương mại Điều ước quốc tế đa phương về thương mại Nguyên tắc áp dụng ? 14 1.6. Nguồn của Luật Thương mại quốc tế Tập quán thương mại quốc tế Các bên thỏa thuận áp dụng Điều ước thương mại quốc tế có liên quan quy định áp dụng Được luật trong nước quy định áp dụng Vd. Toà án (hoặc trọng tài) của nước nào thì có quyền áp dụng các quy tắc tố tụng của nước đó khi giải quyết những vấn đề về thủ tục tố tụng trong các tranh chấp về hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế. 15 1.7. Những nguyên tắc cơ bản Luật Thương mại quốc tế Nguyên tắc đối xử Tối huệ quốc (Most Favoured Nation Treatment MFN) 16 Nguyên tắc đối xử quốc gia (National Treament NT) 17 Nguyên tắc mở cửa, tiếp cận thị trường (Market access) Nguyên tắc mở cửa thị trường hay còn gọi là tiếp cận thị trường thực chất là mở cửa thị trường cho hàng hoá, dịch vụ và đầu tư nước ngoài. Nguyên tắc thương mại công bằng (Fair Trade) Cạnh tranh công bằng (fair competition) thể hiện nguyên tắc tự do cạnh tranh trong những điều kiện bình đẳng như nhau Nguyên tắc minh bạch (Transparency) Nguyên tắc minh bạch bao gồm minh bạch về chính sách và minh bạch về tiếp cận thị trường. 18 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Luật thương mại quốc tế Luật thương mại quốc tế Thương mại quốc tế Điều ước quốc tế Nguyên tắc Luật Thương mại quốcTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 432 6 0 -
4 trang 375 0 0
-
71 trang 244 1 0
-
Một số điều luật về Thương mại
52 trang 222 0 0 -
Giáo trình Quản trị xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS. TS Đoàn Thị Hồng Vân
288 trang 213 0 0 -
10 trang 188 0 0
-
14 trang 184 0 0
-
Một số hạn chế trong chính sách thuế
3 trang 181 0 0 -
trang 172 0 0
-
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 169 0 0 -
Tiểu luận: Soạn thảo và thỏa thuận hợp đồng ngoại thương_Những phát sinh và cách giải quyết
14 trang 151 0 0 -
Nhận diện điều ước quốc tế trên cơ sở ý định xác lập quyền và nghĩa vụ của các bên
17 trang 131 0 0 -
Ebook Winning in China - Business Chinese basic 3 (商务汉语系列教程 – 基础篇3): Part 1
90 trang 129 0 0 -
11 trang 125 0 0
-
Tiểu luận: Bán phá giá và chống bán phá giá cá Ba sa - Vụ kiện cá ba sa ở Việt Nam
12 trang 122 0 0 -
Bài giảng Luật thương mại quốc tế - TS. Lê Minh Toàn
138 trang 119 0 0 -
Ebook Winning in China - Business Chinese basic 2 (商务汉语系列教程 – 基础篇2): Part 2
107 trang 115 0 0 -
16 trang 113 0 0
-
26 trang 112 0 0
-
Bài giảng Luật thương mại quốc tế (Năm học 2022-2023)
101 trang 107 0 0