Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật: Bài 6 - ThS. Đào Ngọc Báu
Số trang: 48
Loại file: pdf
Dung lượng: 758.98 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật: Bài 6 - ThS. Đào Ngọc Báu" giới thiệu một số chế định cơ bản của ngành luật LuậtHành chính và Luật Hình sự, vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính, tội phạm và hình phạt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật: Bài 6 - ThS. Đào Ngọc Báu BÀI 6 LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ LUẬT HÌNH SỰ Giảng viên: Ths. Đào Ngọc Báuv2.4014108218 1MỤC TIÊU BÀI HỌC • Giới thiệu một số chế định cơ bản của ngành luật Luật Hành chính và Luật Hình sự, bao gồm: Vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính; Tội phạm và hình phạt. • Trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản nhất về vi phạm hành chính, vi phạm hình sự cũng như các hình thức trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự. 2v2.4014108218 CẤU TRÚC NỘI DUNG 6.1. Luật hành chính 6.2. Luật hình sự 3v2.40141082186.1. LUẬT HÀNH CHÍNH 6.1.2. Vi phạm hành 6.1.1. Khái niệm chính và trách nhiệm luật hành chính hành chính 44v2.40141082186.1.1. KHÁI NIỆM LUẬT HÀNH CHÍNH• Đối tượng điều chỉnh Luật Hành chính.• Khái niệm Luật hành chính.• Phương pháp điều chỉnh Luật hành chính.v2.4014108218 56.1.1. KHÁI NIỆM LUẬT HÀNH CHÍNH (tiếp theo) Đối tượng điều chỉnh của Luật hành chính Quan hệ quản lý Quan hệ quản lý hành Quan hệ quản lý hành chính nhà chính nhà nước do các hình thành trong nước do các cơ cá nhân và tổ chức quá trình cơ quan quan hành chính được nhà nước trao nhà nước xây nhà nước thực quyền thực hiện hoạt dựng và củng cố hiện đối với các động quản lý hành chế độ công tác lĩnh vực khác chính nhà nước trong nội bộ. nhau của đời một số trường hợp sống xã hội. nhất định.v2.4014108218 66.1.1. KHÁI NIỆM LUẬT HÀNH CHÍNH (tiếp theo) Định nghĩa luật hành chính Luật Hành chính là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình hoạt động quản lý hành chính của các cơ quan hành chính nhà nước, các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình cơ quan nhà nước xây dựng và ổn định chế độ công tác nội bộ của mình, các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và cá nhân thực hiện hoạt động quản lý hành chính đối với các vấn đề cụ thể do pháp luật quy định.v2.4014108218 76.1.1. KHÁI NIỆM LUẬT HÀNH CHÍNH (tiếp theo) Phương pháp điều chỉnh của Luật Hành chính Luật Hành chính sử dụng phương pháp mệnh lệnh quyền uy để điều chỉnh các quan hệ pháp luật hành chính, theo đó: • Bên nhân danh nhà nước được quyền đơn phương ra quyết định hành chính và một bên phải phục tùng quyết định ấy. • Bên nhân danh nhà nước có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhằm buộc đối tượng quản lý phải thực hiện mệnh lệnh của mình.v2.4014108218 86.1.2. VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNHa. Vi phạm hành chínhb. Trách nhiệm hành chính 99v2.40141082186.1.2. VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH a. Vi phạm hành chínhv2.4014108218 106.1.2. VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH (tiếp theo) a. Vi phạm hành chính Định nghĩa vi phạm hành chính: Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân hoặc tổ chức thực hiện với lỗi cố ý hoặc vô ý, vi phạm các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật bị xử phạt hành chính.v2.4014108218 116.1.2. VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH (tiếp theo) a. Vi phạm hành chính Cấu thành vi phạm hành chínhv2.4014108218 126.1.2. VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH (tiếp theo)a. Vi phạm hành chínhCấu thành vi phạm hành chính• Mặt khách quan của vi phạm hành chính Hành vi trái pháp luật (bắt buộc phải xác định). Ngoài ra, trong một số trường hợp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật: Bài 6 - ThS. Đào Ngọc Báu BÀI 6 LUẬT HÀNH CHÍNH VÀ LUẬT HÌNH SỰ Giảng viên: Ths. Đào Ngọc Báuv2.4014108218 1MỤC TIÊU BÀI HỌC • Giới thiệu một số chế định cơ bản của ngành luật Luật Hành chính và Luật Hình sự, bao gồm: Vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính; Tội phạm và hình phạt. • Trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản nhất về vi phạm hành chính, vi phạm hình sự cũng như các hình thức trách nhiệm hành chính và trách nhiệm hình sự. 2v2.4014108218 CẤU TRÚC NỘI DUNG 6.1. Luật hành chính 6.2. Luật hình sự 3v2.40141082186.1. LUẬT HÀNH CHÍNH 6.1.2. Vi phạm hành 6.1.1. Khái niệm chính và trách nhiệm luật hành chính hành chính 44v2.40141082186.1.1. KHÁI NIỆM LUẬT HÀNH CHÍNH• Đối tượng điều chỉnh Luật Hành chính.• Khái niệm Luật hành chính.• Phương pháp điều chỉnh Luật hành chính.v2.4014108218 56.1.1. KHÁI NIỆM LUẬT HÀNH CHÍNH (tiếp theo) Đối tượng điều chỉnh của Luật hành chính Quan hệ quản lý Quan hệ quản lý hành Quan hệ quản lý hành chính nhà chính nhà nước do các hình thành trong nước do các cơ cá nhân và tổ chức quá trình cơ quan quan hành chính được nhà nước trao nhà nước xây nhà nước thực quyền thực hiện hoạt dựng và củng cố hiện đối với các động quản lý hành chế độ công tác lĩnh vực khác chính nhà nước trong nội bộ. nhau của đời một số trường hợp sống xã hội. nhất định.v2.4014108218 66.1.1. KHÁI NIỆM LUẬT HÀNH CHÍNH (tiếp theo) Định nghĩa luật hành chính Luật Hành chính là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình hoạt động quản lý hành chính của các cơ quan hành chính nhà nước, các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình cơ quan nhà nước xây dựng và ổn định chế độ công tác nội bộ của mình, các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và cá nhân thực hiện hoạt động quản lý hành chính đối với các vấn đề cụ thể do pháp luật quy định.v2.4014108218 76.1.1. KHÁI NIỆM LUẬT HÀNH CHÍNH (tiếp theo) Phương pháp điều chỉnh của Luật Hành chính Luật Hành chính sử dụng phương pháp mệnh lệnh quyền uy để điều chỉnh các quan hệ pháp luật hành chính, theo đó: • Bên nhân danh nhà nước được quyền đơn phương ra quyết định hành chính và một bên phải phục tùng quyết định ấy. • Bên nhân danh nhà nước có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhằm buộc đối tượng quản lý phải thực hiện mệnh lệnh của mình.v2.4014108218 86.1.2. VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNHa. Vi phạm hành chínhb. Trách nhiệm hành chính 99v2.40141082186.1.2. VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH a. Vi phạm hành chínhv2.4014108218 106.1.2. VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH (tiếp theo) a. Vi phạm hành chính Định nghĩa vi phạm hành chính: Vi phạm hành chính là hành vi do cá nhân hoặc tổ chức thực hiện với lỗi cố ý hoặc vô ý, vi phạm các quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật bị xử phạt hành chính.v2.4014108218 116.1.2. VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH (tiếp theo) a. Vi phạm hành chính Cấu thành vi phạm hành chínhv2.4014108218 126.1.2. VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH (tiếp theo)a. Vi phạm hành chínhCấu thành vi phạm hành chính• Mặt khách quan của vi phạm hành chính Hành vi trái pháp luật (bắt buộc phải xác định). Ngoài ra, trong một số trường hợp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Lý luận Nhà nước và pháp luật Lý luận Nhà nước và pháp luật Luật hành chính Luật hình sự Hành vi vi phạm hành chínhTài liệu có liên quan:
-
LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ
20 trang 305 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 291 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 287 0 0 -
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - TS Nguyễn Ngọc Kiện
182 trang 212 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn giải quyết tình huống học phần Luật hình sự: Phần 1
60 trang 202 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính - GS.TS.Phạm Hồng Thái
169 trang 188 0 0 -
Mẫu Đề nghị ra quyết định chuyển vụ án hình sự
1 trang 182 0 0 -
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
219 trang 168 0 0 -
100 trang 165 0 0
-
Bộ luật hình sự sửa đổi năm 2009
241 trang 149 0 0