Bài giảng Marketing căn bản: Chương 7 - Ths.Hoàng Xuân Trọng
Số trang: 26
Loại file: pptx
Dung lượng: 1.74 MB
Lượt xem: 31
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 7 Các quyết định về sản phẩm thuộc bài giảng Marketing căn bản, sẽ giới thiệu khái niệm sản phẩm theo quan đểm Marketing là tất cả những cái, những yếu tố có thể thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn được đưa ra chào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm rõ hơn nội dung kiến thức trong chương học này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Marketing căn bản: Chương 7 - Ths.Hoàng Xuân Trọng CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM Khoa Kinh tế Trường Đại học Tây Bắc MARKETING căn bản Bí quyết thành công trong kinh tế thị trường! Giảng viên: ThS. Hoàng Xuân Trọng Bộ môn: Quản trị Kinh doanh Email: Trongedu@gmail.com Website: Trongedu.com Khoa Kinh tế Trường Đại học Tây Bắc Để hàng hóa bán được thì yêu tố nào sau đây đóng vai trò quan trọng nhất? Sản phẩm Trongedu.com Giá cả Phân phối Xúc tiến hỗn hợp Để hàng hóa bán được MỘT CÁCH DỄ DÀNG thì yêu tố nào đóng vai trò quan trọng nhất? 3 CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM Sản phẩm theo quan điểm marketing - Khái niệm sản phẩm: là tất cả những cái, những yếu Trongedu.com tố có thể thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn được đưa ra chào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng. - Theo quan điểm marketing, sản phẩm bao hàm cả những vật thể hữu hình và vô hình (các dịch vụ). 4 CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM Cấp độ các yếu tố cấu thành đơn vị sản phẩm Phân loại sản phẩm/ hàng hóa Sản Trongedu.com phẩm Lắp đặt bổ sung Sản phẩm hiện thực Nhãn hiệu Tín Sản dụng Bao phẩm gói theo ý Nhữn Chất Dịch vụ tưởng g lợi lượng ích Đặc căn tính bản Bố cục bên ngoài Bảo hành Sửa chữa 5 Phân tích các cấp độ của sản phẩm sau: Trongedu.com 6 CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM Các quyết định về nhãn hiệu sản phẩm Nhãn hiệu và các bộ phận cấu thành Trongedu.com Nhãn hiệu là tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ hay sự phối hợp giữa chúng, được dùng để xác nhận sản phẩm của một người bán hay một nhóm người bán và để phân biệt chúng với sản phẩm của các đối thủ cạnh trạnh 7 CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM Phân biệt NHÃN HIỆU và THƯƠNG HIỆU Trongedu.com 8 CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM Phân biệt NHÃN HIỆU và THƯƠNG HIỆU Trongedu.com 9 CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM Phân biệt NHÃN HiỆU và THƯƠNG HIỆU Nếu chỉ xét đơn thuần về khía cạnh vật chất, Trongedu.com nghĩa là nhìn nhận dựa vào tên gọi, logo thì nhãn hiệu hàng hóa và thương hiệu rất khó phân biệt. Khi nói đến thương hiệu người ta thường nói đến cả khẩu hiệu, nhạc hiệu mà điều này gần như không được đề cập đến trong nhãn hiệu hàng hoá. Nghĩa là, chúng ta có thể chỉ nghe nói đến 'Nâng niu bàn chân Việt' là đã nghĩ ngay 10 đến Biti's. CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM Phân biệt NHÃN HiỆU và THƯƠNG HIỆU Nói đến thương hiệu không chỉ là nói đến các dấu hiệu như trong nhãn hiệu hàng hoá mà quan trọng hơn là nói đến hình tượng về hàng hoá trong tâm trí người tiêu dùng. Nó thật sự trừu tượng và vì thế đã Trongedu.com có người gọi thương hiệu là phần hồn còn nhãn hiệu hàng hoá là phần xác. Nhãn hiệu được tạo ra chỉ trong thời gian đôi khi là rất ngắn, trong khi để tạo dựng được một thương hiệu (tạo dựng hình ảnh về hàng hoá, dịch vụ trong tâm trí người tiêu dùng) đôi khi là cả cuộc đời của doanh nhân. Thương hiệu nổi tiếng sẽ tồn tại mãi theo thời gian nhưng nhãn hiệu hàng hoá thì chỉ có giá trị pháp lý trong thời gian nhất định (thời hạn bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa thường là 10 năm và có thể được kéo dài bằng việc gia hạn). 11 Nhãn hiệu hàng hoá được các cơ quan quản lý Nhà nước công nhận và bảo hộ còn thương hiệu là kết quả phấn đấu lâu dài của doanh CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM Các quyết định về nhãn hiệu sản phẩm Các bộ phận cấu thành nhãn hiệu Trongedu.com Tên nhãn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Marketing căn bản: Chương 7 - Ths.Hoàng Xuân Trọng CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM Khoa Kinh tế Trường Đại học Tây Bắc MARKETING căn bản Bí quyết thành công trong kinh tế thị trường! Giảng viên: ThS. Hoàng Xuân Trọng Bộ môn: Quản trị Kinh doanh Email: Trongedu@gmail.com Website: Trongedu.com Khoa Kinh tế Trường Đại học Tây Bắc Để hàng hóa bán được thì yêu tố nào sau đây đóng vai trò quan trọng nhất? Sản phẩm Trongedu.com Giá cả Phân phối Xúc tiến hỗn hợp Để hàng hóa bán được MỘT CÁCH DỄ DÀNG thì yêu tố nào đóng vai trò quan trọng nhất? 3 CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM Sản phẩm theo quan điểm marketing - Khái niệm sản phẩm: là tất cả những cái, những yếu Trongedu.com tố có thể thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn được đưa ra chào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng. - Theo quan điểm marketing, sản phẩm bao hàm cả những vật thể hữu hình và vô hình (các dịch vụ). 4 CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM Cấp độ các yếu tố cấu thành đơn vị sản phẩm Phân loại sản phẩm/ hàng hóa Sản Trongedu.com phẩm Lắp đặt bổ sung Sản phẩm hiện thực Nhãn hiệu Tín Sản dụng Bao phẩm gói theo ý Nhữn Chất Dịch vụ tưởng g lợi lượng ích Đặc căn tính bản Bố cục bên ngoài Bảo hành Sửa chữa 5 Phân tích các cấp độ của sản phẩm sau: Trongedu.com 6 CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM Các quyết định về nhãn hiệu sản phẩm Nhãn hiệu và các bộ phận cấu thành Trongedu.com Nhãn hiệu là tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ hay sự phối hợp giữa chúng, được dùng để xác nhận sản phẩm của một người bán hay một nhóm người bán và để phân biệt chúng với sản phẩm của các đối thủ cạnh trạnh 7 CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM Phân biệt NHÃN HIỆU và THƯƠNG HIỆU Trongedu.com 8 CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM Phân biệt NHÃN HIỆU và THƯƠNG HIỆU Trongedu.com 9 CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM Phân biệt NHÃN HiỆU và THƯƠNG HIỆU Nếu chỉ xét đơn thuần về khía cạnh vật chất, Trongedu.com nghĩa là nhìn nhận dựa vào tên gọi, logo thì nhãn hiệu hàng hóa và thương hiệu rất khó phân biệt. Khi nói đến thương hiệu người ta thường nói đến cả khẩu hiệu, nhạc hiệu mà điều này gần như không được đề cập đến trong nhãn hiệu hàng hoá. Nghĩa là, chúng ta có thể chỉ nghe nói đến 'Nâng niu bàn chân Việt' là đã nghĩ ngay 10 đến Biti's. CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM Phân biệt NHÃN HiỆU và THƯƠNG HIỆU Nói đến thương hiệu không chỉ là nói đến các dấu hiệu như trong nhãn hiệu hàng hoá mà quan trọng hơn là nói đến hình tượng về hàng hoá trong tâm trí người tiêu dùng. Nó thật sự trừu tượng và vì thế đã Trongedu.com có người gọi thương hiệu là phần hồn còn nhãn hiệu hàng hoá là phần xác. Nhãn hiệu được tạo ra chỉ trong thời gian đôi khi là rất ngắn, trong khi để tạo dựng được một thương hiệu (tạo dựng hình ảnh về hàng hoá, dịch vụ trong tâm trí người tiêu dùng) đôi khi là cả cuộc đời của doanh nhân. Thương hiệu nổi tiếng sẽ tồn tại mãi theo thời gian nhưng nhãn hiệu hàng hoá thì chỉ có giá trị pháp lý trong thời gian nhất định (thời hạn bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa thường là 10 năm và có thể được kéo dài bằng việc gia hạn). 11 Nhãn hiệu hàng hoá được các cơ quan quản lý Nhà nước công nhận và bảo hộ còn thương hiệu là kết quả phấn đấu lâu dài của doanh CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM Các quyết định về nhãn hiệu sản phẩm Các bộ phận cấu thành nhãn hiệu Trongedu.com Tên nhãn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá sản phẩm Quản trị Marketing Marketing căn bản Lý thuyết Marketing Quyết định về sản phẩm Chiến lược sản phẩmTài liệu có liên quan:
-
22 trang 725 1 0
-
6 trang 420 0 0
-
Bộ đề trắc nghiệm Marketing căn bản
55 trang 270 1 0 -
fac marketing - buổi số 5: viral content
30 trang 242 0 0 -
98 trang 238 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động quảng cáo
37 trang 223 0 0 -
Giáo trình Quản trị Marketing (Tái bản lần thứ 2): Phần 1
253 trang 217 1 0 -
Quản lý hoạt động marketing: Phân tích môi trường marketing
16 trang 209 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị marketing: Phần 2
120 trang 204 0 0 -
Tiểu luận: Chiến lược phát triển sản phẩm của Công ty Cổ Phần Phần mềm ABC
21 trang 194 0 0