Danh mục tài liệu

Bài giảng Marketing quốc tế: Chương 4 - TS. Lê Thanh Minh

Số trang: 25      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.59 MB      Lượt xem: 38      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Marketing quốc tế: Chương 4 Phân đoạn (Khúc) và lựa chọn thị trường cung cấp cho người học những kiến thức như: Lựa chọn thị trường; Phân đoạn thị trường. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Marketing quốc tế: Chương 4 - TS. Lê Thanh Minh Chương 4 Phân đoạn (Khúc) và lựa chọn thị trường Giảng viên: T.s Lê Thanh Minh Mobile: 0937. 639 878 Email: tonyminh.consultant@gmail.com Web-blog: www.giaotrinhbaigiangkinhte.come.vn Lựa chọn thị trường Phân đoạn thị trường Nội dung 1. Lựa chọn thị trường 1.1 Khái quát về lựa chọn thị trường: Công ty cần xác 1 2 3 định: 1.Các nhóm kinh tế khu vực 2. Xác định các quốc gia riêng biệt 3. Xác định các đoạn thị trường cụ thể Đánh Trước khi tham gia vào giá sơ thị trường quốc tế bộ Lựa chọn thị trường 1.1 Khái quát về lựa chọn thị trường: Xác định cẩn thận các đặc tính của KH nước ngoài có vẻ chắc chắn mua SP; kiểm tra các quốc gia 2 phương pháp tiếp cận xác định tính thích hợp của các quốc gia/khu Xác định các thị trường mà SP cty vực thị trường dễ được tiêu thụ nhất; điều chỉnh thích ứng SP & thông điệp QC Lựa chọn thị trường 1.2 Thu thập thông tin để lựa chọn thị trường: Bước 1: Thu thập những thông tin chủ yếu, & về bản chất tổng quát của từng thị trường nước ngoài Bước 2: Thiết lập các tiêu chuẩn nhất định tùy vào mục tiêu & điều kiện của cty Lựa chọn thị trường 1.2 Thu thập thông tin để lựa chọn thị trường: (1) Quy mô thị trường: Mức XK SP từ nước ngoài Tổng dân số Tỷ lệ tăng Trình độ SX, giá SP liên tình hình quan đến nhập khẩu tỷ lệ lạm phát địa Số lượng cty đang phương phục vụ thị trường Lựa chọn thị trường (2) Cơ cấu dân số: Cơ cấu tuổi tác Sự phân bố Mật độ dân dân cư cư (3) Sự phát triển kinh tế Nhu cầu về hàng Mức độ đô thị hóa hóa của người tiêu dùng Lựa chọn thị trường (4) Thu nhập & sự giàu có: Được đo bằng: Mức tiêu thụ cá nhân GDP & GDP bình quân/người Thay đổi mức Tỷ lệ người có xe hơi & sống hàng tiêu dùng lâu bền Tỷ lệ lạm phát của quốc gia (5) Môi trường kinh doanh: - Các chuẩn mực về văn hóa, tín ngưỡng  sự tiêu thụ - Luật pháp của quốc gia - Trình độ & quy mô SX - Các tổ chức môi giới kinh doanh Lựa chọn thị trường (6) Các phương tiện kho bãi & vận chuyển: - Điều kiện khí hậu - Hệ thống các loại hình vận chuyển (7) Các lý do chính trị (8) Cạnh tranh khu vực: - Số nhà cung ứng phục vụ thị trường - Đặc quyền của các cty bản địa đ/v thị trường bản xứ - Mức độ phức tạp của SP Lựa chọn thị trường 1.3 Chỉ số hấp dẫn thị trường: thường được dựa vào bình quân gia quyền (số bình quân trong thống kê) của một số nhân tố khả biến thích hợp với SP của cty.  Tiến trình thiết lập hệ thống thang điểm để so sánh các thị trường tiềm năng: (1) Các tiêu chuẩn trong danh mục quản lý được sử dụng phân tích: mức thuế áp dụng cho SP ở từng nước, giá vận chuyển, quy mô thị trường, … dựa vào chiến lược tổng thể của cty, thực tế nguồn tài lực, điểm mạnh điểm yếu (2) Tầm quan trọng của các yếu tố được đánh giá theo tính chất SP & các hoàn cảnh đặc thù của cty. (3) Ghi lại tất cả các quốc gia/thị trường có tiềm năng lợi nhuận, và các thông tin hổ trợ khác (4) Phân loại nhóm các quốc gia: có thể (có tiềm năng), có khả năng, không hy vọng Lựa chọn thị trường 1.3 Chỉ số hấp dẫn thị trường: (5) - Thu thập các thông tin sâu hơn về các quốc gia “có thể” thâm nhập được - Thực hiện nghiên cứu các quốc gia “có khả năng” thâm nhập ⇨ có thể chuyển 1 số quốc gia lên nhóm có tiềm năng (“có thể”) và loại bỏ số còn lại ➡ Kết thúc quá trình sàng lọc sơ khởi về tiềm năng thị trường (6) Lặp lại tiến trình đánh giá trên (5 bước) để đánh số từng yếu tố đ/v các nước còn lại: điều kiện về kinh tế, chính trị & pháp luật, tác động văn hóa-xã hội, môi trường cạnh tranh ⇨ sàng lọc cuối cùng ➡ Vấn đề cơ bản: xác đị ...

Tài liệu được xem nhiều: