Danh mục tài liệu

Bài giảng môn học Luật hành chính 2: Chương 3 - Nguyễn Hữu Lạc

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.77 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Luật hành chính 2 - Chương 3: Vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính" cung cấp cho người học các kiến thức về vi phạm hành chính, những vấn đề chung về trách nhiệm hành chính, Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn học Luật hành chính 2: Chương 3 - Nguyễn Hữu Lạc25/10/2016I. VI PHẠM HÀNH CHÍNH1. Khái niệm, đặc điểm và dấu hiệu của viphạm hành chínhCHƯƠNG III* Khái niệmVI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀTRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH132* Ðặc điểm cơ bản của vi phạm hành chính- Là hành vi trái pháp luật, xâm phạm các quytắc QLNN, do cá nhân hay tổ chức thực hiện vớilỗi cố ý hoặc vô ý;- Ðặc điểm không phải là tội phạm ở đây đượchiểu: VPHC có tính chất, mức độ nguy hiểm thấphơn tội phạm;- Ða số các VPHC có cấu thành hình thức, nghĩalà chỉ cần xét đến hành vi xảy ra mà không cầntính đến hậu quả;Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi docá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quyđịnh của pháp luật về quản lý nhà nước màkhông phải là tội phạm và theo quy địnhcủa pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hànhchính.- VPHC hiện nay được quy định cụ thể trong cácvăn bản dưới luật.- Là hành vi được pháp luật quy định phải bịXPHC.4* Dấu hiệu của vi phạm hành chính- Hành vi đó phải do chủ thể vi phạmhành chính bao gồm cá nhân, tổ chứccó năng lực chủ thể thực hiện;- Vi phạm hành chính luôn là hành vi(hành động hay không hành động) viphạm pháp luật hành chính của cá nhânhoặc tổ chức;- Hành vi đó là hành vi trái pháp luậtvà phải bị tác động bởi biện pháp cưỡngchế tương ứng của chế tài.- Hành vi đó luôn thể hiện tính có lỗi.56125/10/201672. Cấu thành của vi phạm hành chính* Yếu tố khách quan của vi phạm hànhchínhMặt khách quan của vi phạm hànhchính là những biểu hiện ra bên ngoàicủa hành vi vi phạm hành chính.Mặt khách quan bao gồm các yếu tốsau: hành vi, thời gian, địa điểm, côngcụ, hậu quả, mối quan hệ nhân quả giữahành vi và hậu quả, trong đó yếu tố cóhành vi vi phạm là yếu tố bắt buộc* Yếu tố chủ quan của vi phạm hànhchính8Lỗi là một dấu hiệu cơ bản, bắt buộcphải hiện diện trong mọi cấu thành củahành vi vi phạm pháp luật, có ý nghĩaquyết định đến các yếu tố khác trongmặt chủ quan của vi phạm hành chính.911Mục đích, động cơ của vi phạm hànhchính là dấu hiệu không bắt buộc phảicó trong mọi cấu thành của mọi loại viphạm hành chính. Nó chỉ có ở một sốcấu thành nhất định, tồn tại ở một sốhành vi với lỗi cố ý.* Yếu tố chủ thể của vi phạm hànhchínhChủ thể của vi phạm hành chính baogồm:- Các cơ quan nhà nước;- Các tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế;- Các tổ chức nước ngoài hoạt động ởViệt Nam;- Công dân Việt Nam, người nước ngoài,người không quốc tịch.Tất cả các chủ thể nêu trên phải đủnăng lực chủ thể, tức là phải có nănglực pháp luật và năng lực hành vi.Mặt chủ quan của vi phạm hànhchính là quan hệ tâm lý bên trong, baogồm các yếu tố: lỗi, mục đích, động cơcủa vi phạm hành chính.✦ Lỗi là trạng thái tâm lý của một ngườikhi thực hiện hành vi vi phạm hànhchính, biểu hiện thái độ của người đóđối với hành vi của mình.Lỗi trong vi phạm hành chính baogồm lỗi cố ý và lỗi vô ý (*)* Yếu tố khách thể của vi phạm hànhchínhKhách thể của vi phạm hành chính làcác quy tắc quản lý nhà nước có nộidung xã hội là các quan hệ xã hội phátsinh trong lĩnh vực quản lý nhà nướcđược pháp luật quy định và bảo vệ.10Có các loại khách thể sau:- Khách thể chung- Khách thể loại- Khách thể trực tiếp3. Phân biệt vi phạm hành chính vớimột số vi phạm khác* Phân biệt vi phạm hành chính với viphạm hình sự (*)* Phân biệt vi phạm hành chính và viphạm kỷ luật12* Phân biệt vi phạm hành chính và viphạm dân sự225/10/201613II. NHỮNG VẤN ÐỀ CHUNG VỀ TRÁCHNHIỆM HÀNH CHÍNH1. Khái niệmKhái niệm trách nhiệm theo nghĩachủ động được sử dụng để chỉ nghĩa vụ,bổn phận, nhiệm vụ của công dân, tổchức trong lĩnh vực quản lý NN.Trách nhiệm hành chính theo nghĩabị động gắn liền với HV VPPL hànhchính, tức là phải gánh chịu những hậuquả bất lợi do HVVPPL của mình thôngqua các chế tài.2. Mối quan hệ giữa vi phạm hành chínhvà trách nhiệm hành chínhVề nguyên tắc TNHC chỉ đặt ra khi và chỉ khicó HV VPPLHC. Tuy nhiên, không phải mọi HVVPHC đều phải chịu TNHC tương ứng, nếuthuộc một trong các trường hợp sau đây:- Quá thời hiệu truy cứu trách nhiệm hànhchính.- Các trường hợp miễn trừ ngoại giao đối vớiđối tượng và hành vi được miễn trừ.(*)14các- Hành vi vi phạm hành chính đã chuyển hoáthành tội phạm.III. TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH1. Các nguyên tắc Xử phạt vi phạm hành chínhd) Chỉ xử phạt vi phạm hành chính khi có hành vivi phạm hành chính do pháp luật quy định.Một hành vi vi phạm hành chính chỉ bị xử phạtmột lần.a) Mọi vi phạm hành chính phải được phát hiện,ngăn chặn kịp thời và phải bị xử lý nghiêm minh,mọi hậu quả do vi phạm hành chính gây ra phảiđược khắc phục theo đúng quy định của pháp luật;15b) Việc xử phạt vi phạm hành chính được tiến hànhnhanh chóng, công khai, khách quan, đúng thẩmquyền, bảo đảm công bằng, đúng quy định của phápluật;c) Việc xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ vàotính chất, mức độ, hậu quả vi phạm, đối tượng viphạm và tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng ...