Danh mục tài liệu

Bài giảng môn học Thủy công: Chương mở đầu - TS. Trần Văn Tỷ

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.48 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng môn học "Thủy công: Chương mở đầu" do TS. Trần Văn Tỷ biên soạn giới thiệu tới người đọc các kiến thức cơ bản về môn học Thủy công, yêu cầu môn học, phương pháp đánh giá môn học,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn học Thủy công: Chương mở đầu - TS. Trần Văn Tỷ 8/7/2015Môn học: Thủy công 1 Đánh giá:  Bài tập: 20%  Kiểm tra: 30%  Thi: 50% 2 1 8/7/201534 2 8/7/2015 5Các tiêu chuẩn 1) TCXDVN 285: 2002, Công trình thuỷ lợi – Các qui định chủ yếu về thiết kế. 2) TCVN 4253 – 1986 Tiêu chuẩn nền công trình thuỷ công 3) TCVN 4116 – 1985 Tiêu chuẩn kết cấu bê tông & BTCT 4) QPTL C1 – 78, QP Tải trọng do sóng & tàu 5) 14 TCN 116- 1999 Thành phần & khối lượng KSĐH 6) 14 TCN 115 – 2000, Thành phần & khối lượng KSĐC. 7) Hệ cao độ sử dụng là hệ cao độ Hòn Dấu 8) Hệ tọa độ: VN2000 9) Các tiêu chuẩn khác của Nhà nướcCác phần mềm sử dụng: 1) Mô hình MIKE 11, NAM tính toán thuỷ lực và thuỷ văn. 2) Phần mềm của công ty Quốc tế GEOSLOPE dùng tính toán ổn định 3) AutoCAD, SAP, … 6 3 8/7/201578 4 8/7/2015910 5 8/7/20151112 6 8/7/20151314 7 8/7/20151516 8 8/7/2015 17 Sơ sồ tuyến các môn họcCác môn cơ sở ngành Các môn chuyên ngành Nhóm Kết cấu Nhóm Thiết kế Chuyên ngành Nhóm TL - TV Nhóm Hỗ trợ Nhóm Thi côngNhóm Nền móng Nhóm QH - QL 1) LVTN 2) Các môn thay thế 18 9 8/7/2015 Sau khi học xong môn Thủy côngThiết kế hoàn chỉnh Công trình: Kè (các loại) và Cống 1) Tính toán thủy lực – thủy văn 2) Cấu tạo các bộ phận công trình  Tải trọng, lực, … 3) Ổn định công trình: Xử lý nền 4) Tính kết cấu: Tính và bố trí thép 5) Bản vẽ kỹ thuật 19Môn học “Công trình thủy lợi”  nghiên cứu lợi dụng tổng hợp tàinguyên thủy lợi để phòng/chống thủy tai bằng những công trình thủy lợi. Công trình thuỷ lợi: được xây dựng để sử dụng nguồn nước. Nhiệm vụ: thay đổi, cải biến trạng thái tự nhiên của dòng chảy củasông, hồ, nước ngầm để sử dụng nước một cách hợp lý, có lợi nhất và bảovệ môi trường xung quanh tránh những tác hại do dòng nước gây nên. Theo ngành phục vụ: - Công trình dâng nước: Phổ biến nhất là các loại đập. - Công trình điều chỉnh dòng chảy: Công trình điều chỉnh để khốngchế xói lở dòng sông, làm thay đổi trạng thái dòng chảy như: đê, đập,tường chắn, ... - Công trình dẫn nước: Gồm kênh mương, cầu máng, đường ốnglàm bằng các vật liệu khác nhau. Các công trình này chuyển nước vớilưu lượng xác định. 20 10 8/7/2015 Phân loại: 1) Theo mục đích xây dựng công trình: công trình chung và chuyên môn: - Công trình chung: Là những công trình phục vụ cho nhiều mục đích khácnhau như: công trình dâng nước, công trình lấy nước, công trình dẫn nước .. . - Công trình chuyên môn: Là những công trình chỉ phục vụ cho một mụcđích riêng như: công trình thuỷ nông, thủy điện, vận tải, cấp thoát nước ... 2) Theo vị trí xây dựng công trình: trên sông (đầu mối) và nội đồng. 3) Thời gian phục vụ: công trình tạm thời và công trình lâu dài: - Công trình tạm thời: là công trình chỉ sử dụng trong thời gian thi công haysửa chữa các công trình khác như: đê quay, công trình dẫn dòng... - Công trình lâu dài: công trình thứ yếu và chủ yếu: + Công trình chủ yếu: Công trình đảm bảo cho đầu mối thuỷ lợi luôn luônlàm việc bình thường. Ví dụ: đập, công trình tháo lũ, ... + Công trình thứ yếu: Ví dụ: tường chắn đất, đê hướng dòng, … 21 Phân loại: Ngoài ra, còn có công trình hỗ trợ: Là công trình dùng trong việc quản lý và xây dựng các công trình chủ yếu. Ví dụ: nhà q ...