Danh mục tài liệu

Bài giảng môn Marketing quốc tế: Bài 2 - TS. Đinh Tiến Minh

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.62 MB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng môn Marketing quốc tế - Bài 2: Môi trường kinh doanh quốc tế" cung cấp cho người học các kiến thức: Môi trường kinh doanh quốc tế là gì, môi trường Kinh tế – Tài chính – CSHT, môi trường Nhân khẩu học, môi trường Văn hóa – Xã hội, môi trường Chính trị – Pháp luật, môi trường Kỹ thuật Công nghệ, môi trường Đối thủ cạnh tranh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng môn Marketing quốc tế: Bài 2 - TS. Đinh Tiến Minh 1/2/2017 Bài 2 Môi trường kinh doanh quốc tế www.dinhtienminh.net T.S Đinh Tiên Minh Trường ĐHKT TPHCM Mục tiêu chương 2 Hiểu rõ các yếu tố thuộc môi trường vi mô và vĩ mô tác động đến hoạt động Marketing quốc tế của doanh nghiệp. Đánh giá tầm quan trọng của từng yếu tố đó trước khi doanh nghiệp ra quyết định lựa chọn phương án thâm nhập thị trường mới. 2 Mục lục 1 Môi trường kinh doanh quốc tế là gì 2 Môi trường Kinh tế – Tài chính – CSHT 3 Môi trường Nhân khẩu học 4 Môi trường Văn hóa – Xã hội 5 Môi trường Chính trị – Pháp luật 6 Môi trường Kỹ thuật Công nghệ 7 Môi trường Đối thủ cạnh tranh 3 1 1/2/2017 Câu hỏi khởi động Hãy cho biết các yếu tố mà doanh nghiệp cần xem xét khi lựa chọn thị trường ở nước ngoài cho sản phẩm TIVI? 4 Tất cả các nhân tố làm ảnh hưởng đến khả năng thỏa mãn nhu cầu khách hàng của doanh nghiệp 5 6 2 1/2/2017 1.1 Môi trường Kinh tế - Tài chính – CSHT AEC clip 7 1.1 Môi trường Kinh tế - Tài chính – CSHT 8 1.1 Môi trường Kinh tế - Tài chính – CSHT  Tỷ giá hối đoái và sự biến động của nó:    Đồng tiền ổn định và tỷ giá hối đoái hợp lý sẽ tạo điều kiện cho việc duy trì, mở rộng và phát triển các mối quan hệ kinh tế trong nước và quốc tê. Tỷ giá hối đoái chịu tác động của nhiều nhân tố, trong đó hai nhân tố quan trọng nhất là sức mua của đồng tiền và tương quan cung cầu ngoại tệ. Tham khảo www.oanda.com 12 3 1/2/2017 1.1 Môi trường Kinh tế - Tài chính – CSHT  Tình hình lạm phát:     Lạm phát là sự tăng lên theo thời gian của mức giá chung của nền kinh tế, là sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền. Khi so sánh với các nền kinh tế khác thì lạm phát là sự phá giá tiền tệ của một loại tiền tệ so với các loại tiền tệ khác. Khi xảy ra lạm phát thì sẽ ảnh hưởng đến các quyết định tiêu dùng hay mua sắm của dân cư. Khi phân tích lạm phát, chúng ta cần xem xét đến hai đặc điểm sau: tốc độ tăng giá thường không đồng đều giữa các loại hàng và tốc độ tăng giá và tăng lương cũng xảy ra không đồng thời. 14 1.1 Môi trường Kinh tế - Tài chính – CSHT  Các yếu tố tài chính:    Hệ thống ngân hàng thương mại, các công ty bảo hiểm, các quỹ đầu tư, quỹ hưu trí, các thị trường chứng khoán xuyên quốc gia, các sàn giao dịch mua bán hàng hoá và các “sản phẩm tài chính” đủ loại. Dịch vụ tài chính là huyết mạch nuôi sống và phát triển nền kinh tế, từ sản xuất, phân phối đến tiêu thụ. Trong một nền kinh tế thị trường, khách hàng là thượng đế, là người tiêu thụ sản phẩm, là đầu ra của hoạt động sản xuất. Nếu không có hệ thống tín dụng cho người tiêu dùng thì nền kinh tế không thể phát triển. 16 1.1 Môi trường Kinh tế - Tài chính – CSHT  Các yếu tố tài chính (tt):  Chỉ tiêu đánh giá nền tài chính của một quốc gia:  Nguồn vốn sẵn có để cho vay từ Chính phủ, từ tư nhân.  Khả năng sử dụng có hiệu quả tài nguyên (ngoại hối).  Ngân hàng và việc cung cấp các dịch vụ tín dụng.  Khả năng bảo hiểm. 17 4 1/2/2017 1.1 Môi trường Kinh tế - Tài chính – CSHT  Cơ sở hạ tầng:  Hệ thống kho bãi.  Hệ thống giao thông.  Hệ thống thông tin liên lạc.  Hệ thống bán buôn, bán lẻ.  Hệ thống các sân bay, bến cảng.  Hệ thống điện nước, năng lượng. 19 1.2 Môi trường nhân khẩu học Theo Anh (Chị), các yếu tố nhân khẩu học như độ tuổi, tỷ lệ sinh đẻ, số dân ảnh hưởng như thế nào đến chiến lược kinh doanh của KFC và của Mead Johnson tại Việt Nam? 20 1.2 Môi trường nhân khẩu học  Qui mô thị trường: số dân, tốc độ sinh.  Phân bổ lứa tuổi và mật độ dân số.  Ví dụ: Quốc gia đang phát triển có 40% hoặc là hơn số dân trong độ tuổi từ 0-14 tuổi, mà nhóm này thường phụ thuộc vào gia đình và không có những quyết định về chi tiêu. Ở Tây Âu thì ngược lại, chỉ có khoảng 25% có số dân từ 0-14 tuổi. Còn lại 65% có nhóm tuổi từ 15 trở đi. Các yếu tố này cho thấy rằng hai quốc gia có số dân tương tự nhau không những có khác biệt về tiềm năng thị trường mà còn khác nhau về nhu cầu hàng hóa và dịch vụ. 21 5