Danh mục tài liệu

Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - ThS. Nguyễn Quang Anh

Số trang: 183      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.32 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo tập trung phân tích 6 chương: lãnh đạo và quản lý, tâm lý lãnh đạo, động viên nhân viên và kỹ năng giao việc, quản lý thời gian, phong cách lãnh đạo, nghệ thuật ủy quyền và ra quyết định. Mời bạn tham khảo.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo - ThS. Nguyễn Quang AnhBiên soạn : ThS.Nguyễn Quang AnhE-mail : nqanh76@gmail.comTrong điều kiện môi trường thay đổi nhanh hiện nay, lãnhđạo trở thành một chủ đề được quan tâm đặc biệt. Sự thànhcông của tổ chức đòi hỏi những người đứng đầu các tổ chứcphải giỏi cả Quản trị lẫn Lãnh đạo. Thậm chí, trong nhiềurất nhiều trường hợp, cần nhiều sự lãnh đạo hơn. Môn họcnày cung cấp những yếu tố quan trọng trong đánh giá vàphản ánh những điểm cốt lõi của lãnh đạo trong lý thuyết vàthực tiễn. Điều này đạt được thông qua việc xem xét đánhgiá các lý thuyết lãnh đạo khác nhau, thảo luận cởi mở, tựđánh giá cá nhân và phản ánh những thực tiễn lãnh đạo.Những thảo luận cởi mở về lãnh đạo trên phương diện lýthuyết và thực tiễn còn giúp cho người học phát triển các kỹnăng cốt yếu của lãnh đạo trong môi trường hiện đại là hìnhthành tầm nhìn, truyền đạt tầm nhìn đến các thành viêntrong tổ chức, tạo ra khả năng, điều kiện thuận lợi để đạtđược tầm nhìn chung.Sau khi học xong môn học này, những người tham gia sẽ có khả năng tốthơn trong:1. Thảo luận những khái niệm về lãnh đạo và phát triển những khái niệmlãnh đạo của chính bản thân mình.2. Nhận ra những mô hình lãnh đạo khác nhau, sự giống và khác nhaucủa chúng, đồng thời đánh giá được bản thân trên cơ sở các mô hìnhlãnh đạo này.3. Nhận thức được những vấn đề thường gặp phải trong lãnh đạo vàđộng viên.4. Nhận thức được tầm quan trọng của tâm lý trong quản trị kinh doanh5. Phân tích bối cảnh của lãnh đạo theo đó các quan niệm, mô hình, và lýthuyết là phù hợp cho việc lãnh đạo hiệu quả.6. Phát triển các kỹ năng cốt yếu của lãnh đạo: hình thành tầm nhìn,truyền đạt tầm nhìn, tạo khả năng... các kỹ năng được quan tâm pháttriển trong quá trình môn học là truyền đạt, giải quyết xung đột, pháttriển đội, tương tác qua lại giữa các cá nhân.CHƢƠNG I: LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ.I. Định nghĩa về lãnh đạo.II. Phân biệt sự giống và khác nhau giữa Lãnh đạo và Quản lý.CHƢƠNG II: TÂM LÝ LÃNH ĐẠO.I. Tính khí và tính cách.II. Tâm lý tập thể.CHƢƠNG III: ĐỘNG VIÊN NHÂN VIÊN & KỸNĂNG GIAO VIỆCI. Động cơ làm việc của nhân viên.II. Các học thuyết nhu cầu về động viên.III. Một số phương pháp động viên nhân viên.IV. Kỹ năng giao việcCHƢƠNG IV: QUẢN LÝ THỜI GIAN.I. Vai trò và tầm quan trọng của quản lý thời gian.II. Quản lý thời gian theo tính chất công việc.III. Quản lý thời gian theo ngày, tuần, tháng, năm.CHƢƠNG V: PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO.I. Phong cách lãnh đạo độc đoán.II. Phong cách lãnh đạo dân chủ.III. Phong cách lãnh đạo tự do.IV. Lãnh đạo theo tình huống.CHƢƠNG VI: NGHỆ THUẬT ỦY QUYỀN VÀ RAQUYẾT ĐỊNH.I. Nghệ thuật Ủy quyền.II. Nghệ thuật ra quyết định.• Sinh viên tự khám phá những vấn đề theo sự dẫn dắt của giảng viên thông qua phương pháp động não (Brainstorming) và thảo luận nhóm.• Sử dụng các công cụ khám phá bản thân (inventories) và các tình huống trong việc nâng cao các kỹ năng và giúp sinh viên gắn những vấn đề nghiên cứu với thực tiễn.• Giảng viên là người dẫn dắt, động viên và giới thiệu những vấn đề lý luận.• Sinh viên làm tiểu luận: đọc và thảo luận những nghiên cứu mới về lãnh đạo hiện đại trong điều kiện toàn cầu hóa và sự thay đổi nhanh chóng của khoa học-công nghệ và môi trường kinh doanh; những kinh nghiệm thành công và thất bại trong thực tiễn lãnh đạo; và khám phá những thực tiễn lãnh đạo.• Giảng viên trình bày và giải thích các khái niệm cơ bản một cách hệ thống, kết hợp với các ví dụ minh hoạ cụ thể. Các bài tập và tình huống thực tế được thiết kế nhằm giúp sinh viên củng cố các kiến thức của môn học và vận dụng trong thực tiễn.• Sinh viên cần thực hiện các việc sau đây: – Sinh viên cần phải đi học chuyên cần, tham gia tích cực vào các vấn đề thảo luận trong lớp, và làm các bài tập, bài kiểm tra theo yêu cầu. – Sinh viên được khuyến khích trao đổi với giảng viên trong quá trình giảng dạy và học tập nhằm hiểu rõ và mở rộng những vấn đề được trình bầy trong bài giảng. Sinh viên được khuyến khích để phát triển các tình huống thực tế trong kinh doanh. 1. Nguyễn Hữu Lam, (1997). Nghệ thuật LãnhSách tham khảo đạo. Nhà xuất bản Giáo dục 2. TS. Nguyễn Thanh Hội - Quản trị nhân sự - Nxb Thống kê - HN - 2002 (Tái bản lần thứ 4) 3. John Kotter & Warren Bennis, “Tư duy lại lãnh đạo: Trở thành Lãnh đạo của các Lãnh đạo và Các Nền Văn hóa và Các Liên minh”. trong Rowan Gibson, Warren G. Bennis (Ed.) Tư duy lại Tương lai. VAPEC (2002). 4. Tâm lý học quản lý dành cho người lãnh đạo - Nguyễn Bá Dương - NXB Chính trỊ QG. 5. Ken Blanchard and Jesse Stoner, (2004). “Thiếu vắng Tầm nhìn - Một tổ chức không thể trở thành tổ chức hàng đầu”. ...