Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng trung ương: Chương 8 - TS. Phạm Quốc Việt
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 330.58 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng trung ương - Chương 8: Thanh tra giám sát các TCTD, cung cấp những kiến thức như Những vấn đề cơ bản về thanh tra, giám sát của ngân hàng trung ương; Mô hình hệ thống tổ chức thanh tra giám sát; Nội dung và phương pháp thanh tra giám sát; Xử lý kết quả thanh tra, giám sát. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng trung ương: Chương 8 - TS. Phạm Quốc Việt CHƯƠNG 8. THANH TRA, GIÁM SÁT CÁC TCTD Mục tiêu của chương này giới thiệu các nội dung: Nhiệm vụ và quyền hạn của thanh tra ngân hàng Chuẩn mực cơ bản của hoạt động giám sát Mô hình tổ chức thanh tra giám sát ngân hàng. Sau khi học xong chương này, sinh viên nắm được các nội dung phương thức thanh tra giám sát ngân hàng. Nội dung 1. Những vấn đề cơ bản về thanh tra, giám sát của NHTW 2. Mô hình hệ thống tổ chức thanh tra giám sát 3. Nội dung và phương pháp thanh tra giám sát 4. Xử lý kết quả thanh tra, giám sátTrường Đại học Tài chính - Marketing 1 Tài liệu tham khảo Giáo trình Nghiệp vụ NHTW, Học viện Tài chính, Chương 7 (Mục 7.1 và 7.2) Luật Thanh tra 2010 Luật Phòng, chống rửa tiền 2012 Nghị định 86/2011/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thanh tra Nghị định 116/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật Phòng, chống rửa tiền Nghị định 26/2014/NĐ-CP về tổ chức, hoạt động của thanh tra, giám sát ngành ngân hàng Thông tư 10/2012/TT-NHNN quy định xử lý sau thanh tra, giám sát đối với TCTD Quyết định 35/2014/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc NHNN Thông tư 08/2017/TT-NHNN quy định trình tự, thủ tục giám sát ngân hàng (hiệu lực 1/12/2017)Trường Đại học Tài chính - Marketing 2 Những vấn đề cơ bản về thanh tra, giám sát của NHTW Một số khái niệm: Thanh tra nhà nước là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Thanh tra nhà nước bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành. Cơ quan thanh tra nhà nước bao gồm: Thanh tra Chính phủ, Thanh tra Bộ, Thanh tra tỉnh, Thanh tra Sở, Thanh tra huyện. Thanh tra hành chính là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc trong việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn được giao. Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực đó.Trường Đại học Tài chính - Marketing 3 Việc giao chức năng thanh tra chuyên ngành cho cơ quan thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực do Chính phủ quy định theo đề nghị của Tổng Thanh tra Chính phủ sau khi đã thống nhất với Bộ trưởng. Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành không thành lập cơ quan thanh tra chuyên ngành độc lập. Thanh tra ngân hàng là hoạt động thanh tra của NHNN đối với các đối tượng thanh tra ngân hàng trong việc chấp hành pháp luật về tiền tệ và ngân hàng. Giám sát ngân hàng là hoạt động của NHNN trong việc thu thập, tổng hợp, phân tích thông tin về đối tượng giám sát ngân hàng thông qua hệ thống thông tin, báo cáo nhằm phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời rủi ro gây mất an toàn hoạt động ngân hàng, vi phạm quy định an toàn hoạt động ngân hàng và các quy định khác của pháp luật có liên quan.Trường Đại học Tài chính - Marketing 4 Mục tiêu thanh tra, giám sát ngân hàng nhằm: Góp phần bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hệ thống các TCTD và hệ thống tài chính; Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền và khách hàng của TCTD; Duy trì và nâng cao lòng tin của công chúng đối với hệ thống các TCTD; ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng trung ương: Chương 8 - TS. Phạm Quốc Việt CHƯƠNG 8. THANH TRA, GIÁM SÁT CÁC TCTD Mục tiêu của chương này giới thiệu các nội dung: Nhiệm vụ và quyền hạn của thanh tra ngân hàng Chuẩn mực cơ bản của hoạt động giám sát Mô hình tổ chức thanh tra giám sát ngân hàng. Sau khi học xong chương này, sinh viên nắm được các nội dung phương thức thanh tra giám sát ngân hàng. Nội dung 1. Những vấn đề cơ bản về thanh tra, giám sát của NHTW 2. Mô hình hệ thống tổ chức thanh tra giám sát 3. Nội dung và phương pháp thanh tra giám sát 4. Xử lý kết quả thanh tra, giám sátTrường Đại học Tài chính - Marketing 1 Tài liệu tham khảo Giáo trình Nghiệp vụ NHTW, Học viện Tài chính, Chương 7 (Mục 7.1 và 7.2) Luật Thanh tra 2010 Luật Phòng, chống rửa tiền 2012 Nghị định 86/2011/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thanh tra Nghị định 116/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật Phòng, chống rửa tiền Nghị định 26/2014/NĐ-CP về tổ chức, hoạt động của thanh tra, giám sát ngành ngân hàng Thông tư 10/2012/TT-NHNN quy định xử lý sau thanh tra, giám sát đối với TCTD Quyết định 35/2014/QĐ-TTg quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng trực thuộc NHNN Thông tư 08/2017/TT-NHNN quy định trình tự, thủ tục giám sát ngân hàng (hiệu lực 1/12/2017)Trường Đại học Tài chính - Marketing 2 Những vấn đề cơ bản về thanh tra, giám sát của NHTW Một số khái niệm: Thanh tra nhà nước là hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân. Thanh tra nhà nước bao gồm thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành. Cơ quan thanh tra nhà nước bao gồm: Thanh tra Chính phủ, Thanh tra Bộ, Thanh tra tỉnh, Thanh tra Sở, Thanh tra huyện. Thanh tra hành chính là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc trong việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn được giao. Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định về chuyên môn - kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực đó.Trường Đại học Tài chính - Marketing 3 Việc giao chức năng thanh tra chuyên ngành cho cơ quan thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực do Chính phủ quy định theo đề nghị của Tổng Thanh tra Chính phủ sau khi đã thống nhất với Bộ trưởng. Cơ quan được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành không thành lập cơ quan thanh tra chuyên ngành độc lập. Thanh tra ngân hàng là hoạt động thanh tra của NHNN đối với các đối tượng thanh tra ngân hàng trong việc chấp hành pháp luật về tiền tệ và ngân hàng. Giám sát ngân hàng là hoạt động của NHNN trong việc thu thập, tổng hợp, phân tích thông tin về đối tượng giám sát ngân hàng thông qua hệ thống thông tin, báo cáo nhằm phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời rủi ro gây mất an toàn hoạt động ngân hàng, vi phạm quy định an toàn hoạt động ngân hàng và các quy định khác của pháp luật có liên quan.Trường Đại học Tài chính - Marketing 4 Mục tiêu thanh tra, giám sát ngân hàng nhằm: Góp phần bảo đảm sự phát triển an toàn, lành mạnh của hệ thống các TCTD và hệ thống tài chính; Bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người gửi tiền và khách hàng của TCTD; Duy trì và nâng cao lòng tin của công chúng đối với hệ thống các TCTD; ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng trung ương Nghiệp vụ ngân hàng trung ương Ngân hàng trung ương Thanh tra hành chính Thanh tra chuyên ngành Hệ thống tổ chức thanh tra giám sát Phương pháp thanh tra giám sátTài liệu có liên quan:
-
203 trang 373 13 0
-
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 233 0 0 -
Vai trò và nghiệp vụ của các Ngân hàng Trung ương: Phần 1
334 trang 179 0 0 -
Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam khi phát hành tiền kỹ thuật số
5 trang 128 0 0 -
Bài giảng môn Nghiệp vụ Ngân hàng trung ương - PGS.TS. Nguyễn Đăng Dờn
36 trang 81 0 0 -
Đề tài: Ngân hàng trung ương với chính sách tiền tệ trong quản lý kinh tế ở Việt Nam
46 trang 66 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ: Phần 2 - GS. TS Dương Thị Bình Minh, TS. Sử Đình Thành
180 trang 52 0 0 -
Tiền kỹ thuật số của Ngân hàng Trung ương - Quan điểm và gợi ý cho Việt Nam
11 trang 47 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn học tập Tiền tệ và ngân hàng: Phần 1 - Trường ĐH Mở
65 trang 45 1 0 -
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 7 - ThS. Hà Lâm Oanh
14 trang 41 0 0