Danh mục tài liệu

Bài giảng Ngôn ngữ lập trình - Chương 7: Lập trình logic

Số trang: 12      Loại file: ppt      Dung lượng: 191.00 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Lập trình logic, biểu thức logic, cấu trúc chương trình, tổ chức dữ liệu, miền con của số nguyên,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Ngôn ngữ lập trình - Chương 7: Lập trình logicNGÔN NGỮ LẬP TRÌNH45 tiết = 3 đơn vị học trìnhGiảng viên: Nguyễn Văn LinhE-mail: nvlinh@ctu.edu.vnTel: (84) (71) 831301 NguyễnVănLinhPrograming 1 LanguageChapter1 CHƯƠNG7: LẬPTRÌNHLOGICGIỚI THIỆU.• Bài toán được mô tả dưới dạng biểu thức logic các vị từ.• Để giải được bài toán, cần có một cơ sở tri thức.• Khi có một yêu cầu, hệ thống sẽ dựa vào cơ sở tri thúc để suy diễn.NGÔN NGỮ PROLOG. NguyễnVănLinhProgramingLanguageChapter2 2 NGÔNNGỮPROLOGGiới thiệu.• Được Philippe Roussel, Alian Calmerour phát triển vào đầu thập niên 70.Cấu trúc chương trình. NguyễnVănLinhProgramingLanguageChapter2 3 SỰCÀ IĐĂT ̣Tổ chức dữ liệu trong bộ nhớ: Biểu diễnbởi phần cứng.Cài đặt các phép toán: Sử dụng phéptoán phần cứng; Tạo các thủ tục hoặchàm; Chuỗi các dòng mã lệnh. NguyễnVănLinhProgramingLanguageChapter2 4 KIỂUDỮLIỆUSỐSố nguyên.Miền con của số nguyên (Subranges).Số thực dấu chấm động (Floating-pointreal numers). NguyễnVănLinhProgramingLanguageChapter2 5 SỐNGUYÊNSự đặc tả các thuộc tính: Kiểu dữ liệunguyên.Ðặc tả các phép toán:• Các phép toán số học.• Các phép toán quan hệ.• Phép gán trị.Cài đặt: Sử dụng phần cứng. NguyễnVănLinhProgramingLanguageChapter2 6 MIỀNCON CỦASỐNGUYÊNSự đặc tả:• Một dãy các số nguyên trong một khoảng đã định.• Các phép toán tương tự như kiểu số nguyên.Cài đặt:• Tốn ít bộ nhớ hơn.• Kiểm tra kiểu tốt hơn. NguyễnVănLinhProgramingLanguageChapter2 7 SỐTHỰC DẤUCHẤMĐỘNGĐặc tả:• Một dãy có thứ tự từ một số âm nhỏ nhất đến một số dương lớn nhất có thể lưu trữ được bởi phần cứng.• Các phép toán: Tương tự số nguyên + Các hàmCài đặt:• Sử dụng biểu diễn của phần cứng: Phần định trị và phần mũ. NguyễnVănLinhProgramingLanguageChapter2 8 KIỂULIỆTKÊĐặc tả:• Liệt kê danh sách các hằng trực kiện có thứ tự.• Các phép toán: quan hệ, gán, xác định phần tử đứng trước/sau một phần tử.Cài đặt:• Mỗi trực kiện được biểu diễn bởi một số nguyên không âm, chỉ cần một số bit để biểu diễn cho một giá trị.• Cài đặt các phép toán dựa vào các phép toán trên số nguyên. NguyễnVănLinhProgramingLanguageChapter2 9 KIỂULOGICĐặc tả:• Có thể xem như là một kiểu liệt kê: (FALSE, TRUE).• Các phép toán: NOT, AND, OR.Cài đặt:• Sử dụng một đơn vị nhớ (bite/word) để lưu trữ một giá trị logic.• Sử dụng một bit trong đơn vị nhớ để lưu 0 và 1.• Sử dụng cả đơn vị nhớ để lưu 0 và khác 0. NguyễnVănLinhProgramingLanguageChapter2 10 KIỂUKÝTỰSự cần thiết phải có kiểu ký tự:• Tất cả dữ liệu từ thiết bị nhập, xuất đều là ký tự, chuỗi ký tự.• Có một sự chuyển đổi tự động từ ký tự (chuỗi ký tự) thành số khi nhập hay xuất.• Ngôn ngữ vẫn cần xử lý ký tự một cách trực tiếp (văn bản).• Dựa vào kiểu ký tự để xây dựng kiểu chuỗi ký tự. NguyễnVănLinhProgramingLanguageChapter2 11 KIỂUKÝTỰĐặc tả:• Một liệt kê các ký tự được định nghĩa bởi ngôn ngữ, tương ứng với các ký tự chuẩn của phần cứng và hệ điều hành.• Các phép toán: Quan hệ, phép gán.Cài đặt:• Sử dụng phần cứng và hệ điều hành. NguyễnVănLinhProgramingLanguageChapter2 12

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: