Danh mục tài liệu

Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Ghi nhận các giao dịch kinh tế

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.13 MB      Lượt xem: 2      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 3: "Ghi nhận các giao dịch kinh tế" trong bài giảng Nguyên lý kế toán hướng dẫn cách ghi nhận các giao dịch kinh tế vào hệ thống kế toán. Bài học trình bày vai trò của chứng từ kế toán, cấu trúc và chức năng của tài khoản kế toán, phương pháp ghi sổ kép và cách sử dụng hệ thống tài khoản để phản ánh các giao dịch kinh tế lên bảng cân đối kế toán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 3: Ghi nhận các giao dịch kinh tế NGUYÊN LÝ KẾ TOÁNChương 3: Ghi nhận các giao dịch kinh tế QUANG TRUNG TV Hôm nay sẽ có1 Chứng từ Kế toán2 Tài khoản kế toán3 Ghi sổ kép4 Hệ thống TKKT và bảng cân đối TK5 Chữa bài tập Chứng từ kế toán Sổ quỹ Sổ nhật kí Sổ, thẻ kế toán tiền mặt chung/NKĐB chi tiết Bảng tổng hợp SỔ CÁI chi tiết Ghi chú: Bảng cân đối TàiGhi hàng ngày khoảnGhi cuối thángĐối chiếu, kiểm tra BÁO CÁO TÀI CHÍNH Chứng từ kế toán Là căn cứ chứng minh bằng giấy hoặc vật mang tin Về nghiệp vụ kinh tế tài chính đã phát sinh và thực sự hoàn thành Là cơ sở để hạch toán vào sổ sách kế toán của đơn vị, DN Các yếu tố bắt buộc trên CTKTTên và số hiệu ND nghiệp vụ kinh tế tài chính phátNgày tháng năm lập chứng từ sinh Tên, địa chỉ của đơn vị (cá nhân) lập Các đơn vị đo lường cần thiết chứng từ Chữ kí, họ tên của người lập, ngườiTên, địa chỉ của đơn vị (cá nhân) nhận duyệt và những người có liên quan chứng từÝ nghĩa của Chứng từ kế toán (6) Sao chụp và ghi chép kịp thời, trung thực nghiệp vụ KT phát sinh Là công cụ để giám sát các hđ KT tài chính trong đơn vị Phương tiện thông tin phục vụ điều hành các nghiệp vụ Là cơ sở pháp lý cho các số liệu kế toán Là cơ sở pháp lý cho việc kiểm tra việc chấp hành chính sách, chế độ, thể lệ về KT tài chính Là cơ sở để giải quyết các tranh chấp, khiếu nại về KT tài chính TÀI KHOẢN KẾ TOÁN Ghi lại sự biến động tăng giảm của một khoản mục cụ thể trong TS, NPT, VCSH, thu nhập, chi phí. VD: TK tiền mặt, TK tiền gửi NH,... Số dư đầu kì (Ddk)ND của TKKT: 1 TKKT phản ánh 3 nội dung Tăng Số phát sinh trong kì (SPS) Giảm Số dư cuối kì (Dck) Dck=Ddk + SPS tăng - SPS giảmKẾT CẤU CỦA TKKT Tài khoản chữ T Tên Tài khoản Nợ CóBên trái Bên phải Tăng được ghi ở 1 bên của TK chữ T; giảm thì được ghi ở bên còn lại Tài Khoản phản ánh Tài Sản, Nguồn Vốn PT kế toán: Tài sản = Nợ Phải trả + VCSH Dư bên Nợ Dư bên CóNguyên tắc: Với TS tăng ghi Nợ, giảm ghi Có; Với NV tăng ghi Có, giảm ghi NợTài Khoản phản ánh Thu nhập, Chi phíTổng hợp ghi Nợ, CóVD: Xác định TK nào tăng, giảm Xuất quỹ tiền mặt để trả nợ người bán 500tr Mua công cụ về nhập kho đã trả bằng tiền gửi NH 20tr Thu hồi 1 khoản phải thu khách hàng 200tr bằng tiền mặt GHI SỔ KÉP Mỗi nghiệp vụ KT phát sinh sẽ được ghi vào ít nhất 2 TKKT => cần ghi sổ képCác bước Ghi sổ kép: 2 Bước Bước 1: Lập định khoản kế toán (Nhật kí chung)Xem các tài khoản nào bị tác động -> Tăng giảm bao nhiêu -> Vận dụng quy tắc ghi nợ và có với TS, NV (ghi nợ ở trên, có ở dưới và có thụt vào 1 chút) Bước 2: Phản ánh vào TK kế toán (Sổ cái) Căn cứ vào định khoản để ghi vào TK chữ T mỗi định khoản được ghi gọi là 1 bút toánVD: định khoản và phản ánh các nghiệp vụ vào TK chữ T Xuất quỹ tiền mặt để trả nợ người bán 500trVD: định khoản và phản ánh các nghiệp vụ vào TK chữ T Mua công cụ về nhập kho đã trả bằng tiền gửi NH 20trVD: định khoản và phản ánh các nghiệp vụ vào TK chữ T Thu hồi 1 khoản phải thu khách hàng 200tr bằng tiền mặtHỆ THỐNG TKKTBiểu thị TS, NPT dưới dạng số (Thông tư 200) Bảng cân đối TKLiệt kê tất cả các TK có hoạt động và không hoạt độngtrong kì, là phương thức đảm bảo nợ và có bằng nhau Mục đích: Kiểm tra xem Tổng nợ = Tổng có ( TS = NV ) hay khôngTỔNG KẾTChứng từ Kế toán (ĐN, các yếu tố bắt buộc, ý nghĩa)Tài khoản chữ T (Nợ, Có)Ghi sổ kép (2 bước: định khoản -> phản ánh vào TK)Hệ thống TKKT (ghi số biểu thị TS, NV)Bảng cân đối TK (dùng để ktra xem TS=NV) THANKS FOR WATHCHING!!Nhớ đki kênh để nhận những thông báo mới nhất nhaaaaaaaaaaaaaaa! ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: