
Bài giảng Nguyên lý kinh tế vĩ mô - PGS.TS. Trần Văn Hòe
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Nguyên lý kinh tế vĩ mô - PGS.TS. Trần Văn Hòe NGUYÊN LÝ KINH TẾ HỌCNGUYÊN LÝ KINH TẾ VĨ MÔ PGS.TS. TRẦN VĂN HÒE Bộ môn: Kinh tế Khoa Kinh tế và Quản lý ĐẠI HỌC THỦY LỢI 1Mở đầu: Khái quát kinh tế học vĩ môChương 1: Các biến số kinh tế vĩ mô và tăng trưởng kinh tếChương 2: Đo lường chi phí sinh hoạtChương 3: Hệ thống tài chính và Tiết kiệm - đầu tưChương 4: Tổng cầu và tổng cungChương 5: Tổng cầu và chính sách tài khóaChương 6: Hệ thống tiền tệ và chính sách tiền tệChương 7: Lạm phát và thất nghiệpChương 8: Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở 2 Mở đầu KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ1. KINH TẾ HỌC LÀ GÌ?2. KINH TẾ HỌC VI MÔ VÀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ/ MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ4. PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁCH THỨC NGHIÊN CỨU 3 Mở đầu KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ1.1. Khái niệm: - Môn khoa học giúp cho con người hiểu vềcách thức vận hành của nền kinh tế nói chung vàcách thức ứng xử của từng thành viên tham giavào nền kinh tế nói riêng - Kinh tế học là môn khoa học nghiên cứu xãhội sử dụng như thế nào các nguồn lực khanhiếm để sản xuất ra những hàng hóa cần thiết vàphân phối cho các thành viên của xã hội 4 Khan hiếm: - Mọi nguồn lực trong xã hội đều có số lượnghữu hạn (hạn chế) - Con người không thể thoả mãn được mọimong muốn. Sự thất bại trong việc thoả mãnmọi mong muốn là do sự khan hiếm - Sự khan hiếm xảy ra đối với từng cá nhân vàtoàn xã hội 5Lựa chọn và đánh đổi: Lựa chọn và Đánh đổi là tư tưởng trung tâm của kinh tế học - Đánh đổi liên quan đến cải thiện mứcsống: tiêu dùng – tiết kiệm; chi tiêu - đầu tư - Đánh đổi giữa sản lượng và lạm phát:sản lượng và việc làm thường có mối quanhệ ngược chiều với lạm phát 6Chi phí cơ hội: liên quan đến sự lựa chọn - Chi phí cơ hội là cơ hội tốt nhất bị bỏqua khi đưa ra một sự lựa chọn - Số lượng sản phẩm khác phải từ bỏ đểcó thêm 1 đơn vị sản phẩm nào đó. - Khoản tiền lớn nhất mà người ta có thểkiếm được nếu không thực hiện lựa chọnđó 7Cận biên và khuyến khích - Chi phí cận biên và lợi ích cận biên: lựachọn hành động mang lại lợi ích lớn hơnchi phí - Kích thích/ khuyến khích có thể tácđộng đến chi phí hoặc lợi ích 8Cơ chế kinh tế - Cơ chế mệnh lệnh - Cơ chế thị trường - Cơ chế hỗn hợp 9 Mở đầu KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Kinh tế học vi mô: nghiên cứu ứng xử của các thành viên trong nền kinh tế trên các thị trường cụ thể Kinh tế học vĩ mô: nghiên cứu hoạt động tổng thể của nền kinh tế - Nghiên cứu xu hướng chung của nền kinhtế - Nghiên cứu ảnh hưởng từ các chính sáchcủa chính phủ đến hoạt động chung của nềnkinh tế 10 Mở đầu KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ MỤC TIÊU- Ổn định và tăng trưởng kinh tế:- GDP: danh nghĩa và thực tế- Tăng trưởng kinh tế liên quan đến dài hạn- Ổn định kinh tế liên quan đến ngắn hạn. Biến động củaGDP trong ngắn hạn (chu kỳ kinh doanh) VẤN ĐỀ KINH TẾ- Thất nghiệp- Lạm phát- Cán cân thương mại- Chính sách của chính phủ: chính sách tài khoá, tiền tệ 11 Mở đầu KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔ Phương pháp nghiên cứu khoa học: quan sát, xây dựng lý thuyết và kiểm chứng - Giả thiết giúp cho việc nghiên cứu đơn giản và dễhiểu hơn. Giả thiết có thể hợp lý trong trường hợpnày nhưng không hợp lý trong trường hợp khác - Mô hình kinh tế: Mô hình là sự đơn giản hoá thựctế được xây dựng trên cơ sở các giả thiết; mô hìnhđược biểu diễn bằng đồ thị hoặc phương trình; trongmô hình chỉ đưa vào các biến số quan trọng và loạibỏ các biến số không quan trọng. 12 Phân tích thực chứng và chuẩn tắc: thực tế như thế nào và cần phải làm gì? Bất đồng giữa các nhà kinh tế: do khác nhau về quan điểm và mục tiêu- Bất đồng về mục tiêu- Bất đồng về chính sách để đạt mục tiêu 13Mở đầu: Khái quát kinh tế học vĩ môChương 1: Các biến số kinh tế vĩ mô và tăng trưởng kinh tếChương 2: Đo lường chi phí sinh hoạtChương 3: Hệ thống tài chính và Tiết kiệm - đầu tưChương 4: Tổng cầu và tổng cungChương 5: Tổng cầu và chính sách tài khóaChương 6: Hệ thống tiền tệ và chính sách tiền tệChương 7: Lạm phát và thất nghiệpChương 8: Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở 14Chương 1: CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ VÀ TĂNGTRƯỞNG KINH TẾ Chương này sẽ nghiên cứu: 1.1. THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA NỀN KINH TẾ 1.1.1. Thu nhập và chi tiêu của nền kinh tế 1.1.2. Tính toán tổng sản phẩm trong nước 1.1.3. Các thành tố của GDP 1.1.4. GDP thực tế và GDP danh nghĩa 1.1.5. GDP và phúc lợi kinh tế 1.2. SẢN XUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ 1.2.1. Tăng trưởng kinh tế trên thế giới 1.2.2. Năng suất 1.2.3. Tăng trưởng kinh tế và chính sách công 15Chương 1: CÁC BIẾN SỐ KINH TẾ VĨ MÔ VÀ TĂNGTRƯỞNG KINH TẾYÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC:1. Giả thích về thu nhập và chi tiêu? Tại sao GDP lại phảnánh thu nhập và chi tiêu trong nền kinh tế? Cách tính GDPvà mối quan hệ giữa GDP với các chỉ số kinh tế khác? Năm2018, tốc độ tăng trưởng GDP của nền kinh tế Việt Nam là7,08%, anh/ chị hãy giải thích về cách tính chỉ tiêu này? (G1-KT2); (G6-KT1)2. Giả thích về tăng trưởng kinh tế? Tại sao năng suất lại lànhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế? Việt Nam là mộtquốc gia có năng suất thấp, anh/ chị hãy giả thích nguyênnhân của thực trạng này và nêu giải pháp giải ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Nguyên lý kinh tế vĩ mô Nguyên lý kinh tế vĩ mô Nguyên lý kinh tế học Tăng trưởng kinh tế Chính sách tài khóa Chính sách tiền tệTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 801 4 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 577 0 0 -
203 trang 366 13 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 311 0 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 306 2 0 -
38 trang 284 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 275 0 0 -
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 272 0 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 242 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 238 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 232 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 200 0 0 -
13 trang 196 0 0
-
Giáo trình Kinh tế vĩ mô: Phần 2 - Đại học Nội vụ Hà Nội
63 trang 185 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 182 0 0 -
Tiểu luận kinh tế vĩ mô: Lạm phát
49 trang 177 0 0 -
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 174 0 0 -
Nguyên lý Kinh tế vĩ mô (Bài Tập và lời giải): Phần 2
77 trang 163 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 161 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 160 0 0