Danh mục tài liệu

Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Chương 6 - ThS. Hoàng Mạnh Hà

Số trang: 52      Loại file: pptx      Dung lượng: 298.04 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin Chương 5 Phân tích chức năng hệ thống nhằm nêu các mô hình và phương tiện mô tả chức năng, phương pháp phân tích có cấu trúc (SA).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Chương 6 - ThS. Hoàng Mạnh Hà Phân tích thiết kế Hệ thống thông tinPhân tích chức năng hệ thốngThS. Hoàng Mạnh Hàhoangha84@gmail.com https:// Nội dung• Các mô hình và phương tiện mô tả chức năng• Phương pháp phân tích có cấu trúc (SA) SGU - Khoa CNTT - PTTK 2 Các mô hình và phương tiện mô tả chức năngSGU - Khoa CNTT - PTTK 3 Nội dung• Các mức độ mô tả chức năng• Các biểu đồ phân cấp chức năng• Các lưu đồ hệ thống• Biểu đồ luồng dữ liệu• Các phương tiện đặc tả chức năng SGU - Khoa CNTT - PTTK 4 Các mô hình và phương tiện mô tả chức năng• Các mức độ mô tả chức năngSGU - Khoa CNTT - PTTK 5 Các mức độ mô tả chức Chức năng: chức năng xử lý thông tin năng•• Tùy theo hoàn cảnh và yêu cầu, có thể thực hiện ở các mức khác nhau: o Vật lý và logic o Tổng thể và chi tiết SGU - Khoa CNTT - PTTK 6 Mô tả vật lý• Nói rõ được cả mục đích và cách thực hiện của quá trình xử lý• “Làm gì?” và “Làm như thế nào?”• “Làm như thế nào?” thể hiện ở các khía cạnh: o Dùng phương pháp gì? o Biện pháp gì? o Dùng công cụ gì? o Ai làm? o Ở đâu? SGU - Khoa CNTT - PTTK 7 Mô tả logic• Chỉ tập trung trả lời câu hỏi “Làm gì?”• Diễn tả mục đích, bản chất của quá trình xử lý, bỏ qua yếu tố về thực hiện, cài đặt (yếu tố vật lý)• Các yếu tố vật lý thường che khuất bản chất của hệ thống, làm ta khó phát hiện các bất hợp lý của hệ thống  Để thấy rõ bản chất, sự bất hợp lý, cần loại bỏ mọi yếu tố vật lý. SGU - Khoa CNTT - PTTK 8 Trình tự mô hình hóa HT• (1)(2): Giai đoạn phân tích• (3): Giai đoạn thiết kế Diễn tả HT cũ Diễn tả HT mới làm như thế nào? làm như thế nào?Mức vật lý (1 (3 ) )Mức logic (2 Diễn tả HT cũ Diễn tả HT mới ) làm gì? làm gì? SGU - Khoa CNTT - PTTK 9 Mô tả tổng thể• Các chức năng được mô tả dưới dạng “hộp đen”.• Nội dung bên trong “hộp đen” không được chỉ rõ.• Các thông tin vào/ra thì được chỉ rõ. SGU - Khoa CNTT - PTTK 10 Mô tả chi tiết• Nội dung của quá trình xử lý phải được chỉ rõ o Chức năng con o Mối liên hệ về thông tin giữa những chức năng con đó.• Các chức năng còn thường vẫn phức tạp  Cần diễn tả chúng chi tiết hơn thông qua các chức năng nhỏ hơn  Sự phân cấp trong mô tả chức năng.• Ở mức cuối, các chức năng là đơn giản, có thể mô tả trực tiếp quá trình xử lý của nó - SGUặKhoa CNTT ức năng. Đ - c tả ch - PTTK 11 Các mô hình và phương tiện mô tả chức năng• Biểu đồ phân cấp chức năngSGU - Khoa CNTT - PTTK 12Biểu đồ phân cấp chức năng• Biểu đồ phân cấp chức năng (Bussiness Function Diagram – BFD) là biểu đồ diễn tả sự phân rã dần các chức năng từ tổng thể đến chi tiết.• Mỗi nút là một chức năng, quan hệ giữa các chức năng là quan hệ bao hàm, diễn tả bởi các cung nối các nút. SGU - Khoa CNTT - PTTK 13Biểu đồ phân cấp chức năng• BFD là một cấu trúc cây.• Ví dụ: SGU - Khoa CNTT - PTTK 14 Đặc điểm của BFD• Cho một cái nhìn tổng quát, dễ hiểu, từ tổng quát đến chi tiết các chức năng, nhiệm vụ cần thực hiện (thường mô tả ở mức logic).• Dễ xây dựng bằng cách phân rã chức năng từ trên xuống.• Mô hình tĩnh - chỉ cho thấy chức năng, không cho biết trình tự xử lý.• Thiếu sự trao đổi thông tin giữa các chức năng. SGU - Khoa CNTT - PTTK 15 Đặc điểm của BFD• Do các đặc điểm của BFD, người ta thường dùng BFD để mô hình chức năng trong bước đầu phân tích, hoặc cho các hệ thống đơn giản.• Phân biệt BFD với sơ đồ tổ chức của cơ quan: o Đều có cấu trúc dạng cây o Có sự tương ứng, nhưng không nhất thiết là 1-1 o Tên chức năng – Tên bộ phận. SGU - Khoa CNTT - PTTK 16 Các mô hình và phương tiện mô tả chức năng• Lưu đồ hệ thốngSGU - Khoa CNTT - P ...

Tài liệu có liên quan: