Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 5 - ThS. Nguyễn Hữu Mạnh
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.17 MB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Pháp luật đại cương - Bài 5: Luật hành chính Việt Nam" cung cấp đến các bạn sinh viên những kiến thức khái niệm về Luật Hành chính; vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính; khiếu nại, tố cáo; tố tụng hành chính.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 5 - ThS. Nguyễn Hữu Mạnh BÀI 5: LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM ThS. Nguyễn Hữu Mạnh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v2.0015103216 1 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Chiến sỹ cảnh sát giao thông đang làm nhiệm vụ phát hiện thấy một cô gái điều khiển xe máy tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm. Trong tình huống này: Hành vi không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông có phải là hành vi vi phạm hành chính không? Hành vi của cô gái có thể phải gánh chịu các hình thức trách nhiệm pháp lý nào? Chiến sỹ cảnh sát giao thông phải làm gì trong tình huống này? v2.0015103216 2 MỤC TIÊU • Giúp sinh viên nhận biết được các quan hệ xã hội được điều chỉnh bằng luật hành chính. • Xác định được các hành vi vi phạm hành chính. • Biết được các hậu quả pháp lý mà chủ thể vi phạm hành chính phải gánh chịu. • Biết được thủ tục xử phạt hành chính, thủ tục khiếu nại, tố cáo, thủ tục giải quyết vụ án hành chính. v2.0015103216 3 NỘI DUNG Khái niệm về Luật Hành chính Vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính Kiếu nại, tố cáo Tố tụng hành chính v2.0015103216 4 1. KHÁI NIỆM VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH 1.1. Khái niệm Luật Hành chính 1.2. Đối tượng điều chỉnh 1.3. Phương pháp điều chỉnh v2.0015103216 5 1.1. KHÁI NIỆM LUẬT HÀNH CHÍNH Luật hành chính là tổng hợp những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan nhà nước đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. v2.0015103216 6 1.2. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH Các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan nhà nước đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. v2.0015103216 7 1.3. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH Luật hành chính sử dụng phương pháp mệnh lệnh. v2.0015103216 8 2. VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH 2.1. Vi phạm hành chính 2.2. Trách nhiệm hành chính v2.0015103216 9 2.1. VI PHẠM HÀNH CHÍNH • Khái niệm: Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi của cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính. • Một số đặc trưng của vi phạm hành chính: Chủ thể vi phạm hành chính có thể là cá nhân, tổ chức; Thường xâm hại tới các quy tắc quản lý nhà nước trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống; Mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm. v2.0015103216 10 CÂU HỎI MỞ Câu hỏi: Có phải mọi hành vi là trái quy tắc quản lý của nhà nước đều bị coi là vi phạm hành chính? Trả lời: Không phải. • Hành vi trái quy tắc quản lý của nhà nước mà tính chất, mức độ vi phạm nghiêm trọng hoặc gây ra hậu quả nghiêm trọng có thể bị coi là tội phạm. • Ngoài ra, để bị coi là vi phạm hành chính còn phải có đủ các dấu hiệu khác, như: chủ thể thực hiện hành vi phải có năng lực trách nhiệm hành chính, chủ thể thực hiện hành vi phải có lỗi. v2.0015103216 11 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Chiến sỹ cảnh sát giao thông đang làm nhiệm vụ phát hiện thấy một cô gái điều khiển xe máy tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm. Trong tình huống này, hành vi không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông có phải là hành vi vi phạm hành chính không? Trả lời: Có. Vì cô gái đã có lỗi khi là trái với quy tắc quản lý của nhà nước về an toàn giao thông đường bộ. Tuy nhiên chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chỉ coi là vi phạm hành chính. v2.0015103216 12 2.2. TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH • Khái niệm: Trách nhiệm hành chính là một loại trách nhiệm pháp lý được áp dụng để xử lý các cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính. • Một số đặc điểm của trách nhiệm hành chính: Đối tượng bị áp dụng trách nhiệm hành chính là các cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính. Trách nhiệm hành chính là loại trách nhiệm của chủ thể vi phạm đối với nhà nước. Thẩm quyền áp dụng trách nhiệm hành chính là các cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền trong các cơ quan nhà nước. v2.0015103216 13 2.2. TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH (tiếp theo) • Các hình thức xử lý vi phạm hành chính gồm: các hình thức xử phạt, các biện pháp khắc phục hậu quả; các biện pháp xử lý hành chính. • Thủ tục xử lý vi phạm hành chính gồm: Thủ tục xử phạt hành chính (thủ tục xử phạt không lập biên bản; thủ tục xử phạt có lập biên bản) và thủ tục xem xét quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính. Thủ tục xử phạt không lập biên bản Thủ tục xử phạt có lập biên bản Áp dụng: khi xử phạt cảnh cáo hoặc Áp dụng: khi không áp dụng thủ tục phạt tiền đến 250.000 đồng đối với cá đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 5 - ThS. Nguyễn Hữu Mạnh BÀI 5: LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM ThS. Nguyễn Hữu Mạnh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân v2.0015103216 1 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG Chiến sỹ cảnh sát giao thông đang làm nhiệm vụ phát hiện thấy một cô gái điều khiển xe máy tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm. Trong tình huống này: Hành vi không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông có phải là hành vi vi phạm hành chính không? Hành vi của cô gái có thể phải gánh chịu các hình thức trách nhiệm pháp lý nào? Chiến sỹ cảnh sát giao thông phải làm gì trong tình huống này? v2.0015103216 2 MỤC TIÊU • Giúp sinh viên nhận biết được các quan hệ xã hội được điều chỉnh bằng luật hành chính. • Xác định được các hành vi vi phạm hành chính. • Biết được các hậu quả pháp lý mà chủ thể vi phạm hành chính phải gánh chịu. • Biết được thủ tục xử phạt hành chính, thủ tục khiếu nại, tố cáo, thủ tục giải quyết vụ án hành chính. v2.0015103216 3 NỘI DUNG Khái niệm về Luật Hành chính Vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính Kiếu nại, tố cáo Tố tụng hành chính v2.0015103216 4 1. KHÁI NIỆM VỀ LUẬT HÀNH CHÍNH 1.1. Khái niệm Luật Hành chính 1.2. Đối tượng điều chỉnh 1.3. Phương pháp điều chỉnh v2.0015103216 5 1.1. KHÁI NIỆM LUẬT HÀNH CHÍNH Luật hành chính là tổng hợp những quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan nhà nước đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. v2.0015103216 6 1.2. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH Các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan nhà nước đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. v2.0015103216 7 1.3. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH Luật hành chính sử dụng phương pháp mệnh lệnh. v2.0015103216 8 2. VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH 2.1. Vi phạm hành chính 2.2. Trách nhiệm hành chính v2.0015103216 9 2.1. VI PHẠM HÀNH CHÍNH • Khái niệm: Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi của cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính. • Một số đặc trưng của vi phạm hành chính: Chủ thể vi phạm hành chính có thể là cá nhân, tổ chức; Thường xâm hại tới các quy tắc quản lý nhà nước trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống; Mức độ nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm. v2.0015103216 10 CÂU HỎI MỞ Câu hỏi: Có phải mọi hành vi là trái quy tắc quản lý của nhà nước đều bị coi là vi phạm hành chính? Trả lời: Không phải. • Hành vi trái quy tắc quản lý của nhà nước mà tính chất, mức độ vi phạm nghiêm trọng hoặc gây ra hậu quả nghiêm trọng có thể bị coi là tội phạm. • Ngoài ra, để bị coi là vi phạm hành chính còn phải có đủ các dấu hiệu khác, như: chủ thể thực hiện hành vi phải có năng lực trách nhiệm hành chính, chủ thể thực hiện hành vi phải có lỗi. v2.0015103216 11 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Chiến sỹ cảnh sát giao thông đang làm nhiệm vụ phát hiện thấy một cô gái điều khiển xe máy tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm. Trong tình huống này, hành vi không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông có phải là hành vi vi phạm hành chính không? Trả lời: Có. Vì cô gái đã có lỗi khi là trái với quy tắc quản lý của nhà nước về an toàn giao thông đường bộ. Tuy nhiên chưa đến mức bị truy cứu trách nhiệm hình sự, chỉ coi là vi phạm hành chính. v2.0015103216 12 2.2. TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH • Khái niệm: Trách nhiệm hành chính là một loại trách nhiệm pháp lý được áp dụng để xử lý các cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính. • Một số đặc điểm của trách nhiệm hành chính: Đối tượng bị áp dụng trách nhiệm hành chính là các cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính. Trách nhiệm hành chính là loại trách nhiệm của chủ thể vi phạm đối với nhà nước. Thẩm quyền áp dụng trách nhiệm hành chính là các cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền trong các cơ quan nhà nước. v2.0015103216 13 2.2. TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH (tiếp theo) • Các hình thức xử lý vi phạm hành chính gồm: các hình thức xử phạt, các biện pháp khắc phục hậu quả; các biện pháp xử lý hành chính. • Thủ tục xử lý vi phạm hành chính gồm: Thủ tục xử phạt hành chính (thủ tục xử phạt không lập biên bản; thủ tục xử phạt có lập biên bản) và thủ tục xem xét quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính. Thủ tục xử phạt không lập biên bản Thủ tục xử phạt có lập biên bản Áp dụng: khi xử phạt cảnh cáo hoặc Áp dụng: khi không áp dụng thủ tục phạt tiền đến 250.000 đồng đối với cá đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Pháp luật đại cương Pháp luật đại cương Bài giảng Pháp luật đại cương bài 5 Luật Hành chính Việt Nam Vi phạm hành chính Trách nhiệm hành chínhTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1056 4 0 -
Xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động quảng cáo trên mạng xã hội
12 trang 305 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 291 0 0 -
Mẫu Biên bản về việc không nhận quyết định xử phạt (Mẫu số: 04/BB)
3 trang 287 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 287 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 253 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 239 0 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 216 2 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 209 1 0 -
5 trang 204 0 0