
Bài giảng Pháp luật về hợp đồng
Số trang: 71
Loại file: pdf
Dung lượng: 298.62 KB
Lượt xem: 32
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Pháp luật về hợp đồng trình bày các nội dung chính như: những vấn đề chung về hợp đồng trong bộ luật dân sự và hợp đồng trong kinh doanh, thương mại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật về hợp đồng PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG Những vấn đề chung về HĐ trong BLDS Hợp đồng trong kinh doanh, thương mại Pháp luật hợp đồng trước 01/01/2006 Bộ luật dân sự năm 1995- hợp đồng dân sự. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989- Hợp đồng kinh tế. Luật thương mại năm 1997 –Hợp đồng thương mại. Hợp đồng dân sựï Chủ thể: Mọi tổ chức, cá nhân. Mục đích: Tiêu dùng. Hình thức: bằng miệng, văn bản hoặc một hành vi cụ thể. Hợp đồng kinh tế Chủ thể: Một bên tham gia hợp đồng kinh tế là pháp nhân- bên còn lại là pháp nhân hoặc cá nhân có đăng ký kinh doanh. Mục đích: kinh doanh( mục đích làm phát sinh lợi nhuận). Hình thức: Bằng văn bản VD: Công ty cổ phần X bán cho Doanh nghiệp tư nhân Y 10000 tấn gạo. Hợp đồng thương mại Chủ thể: Giữa các thương nhân Thương nhân là tổ chức, cá nhân có đăng ký kinh doanh. Mục đích: Kinh doanh. Hình thức: bằng miệng, văn bản, hành vi cụ thể. Hợp đồng này là hợp đồng gì? Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thành Đạt bán cho Doanh nghiệp tư nhân Toàn Thắng 20.000 tấn Xi măng – giá 9 tỷ đồng Pháp luật hợp đồng sau 01/01/2006 Bộ luật dân sự năm 2005. Luật thương mại 2005 Quan hệ giữa Bộ Luật Dân sự và Luật thương mại Quan hệ giữa Luật chung và Luật chuyên ngành - Bộ luật dân sự là luật chung - luật thương mại là luật chuyên ngành Quan hệ giữa Bộ Luật DS và Luật TM - Nếu một vấn đề vừa được quy định trong bộ luật dân sự và luật thương mại thì ưu tiên áp dụng Luật thương mại - Nếu Luật thương mại không có quy định thì ưu tiên áp dụng bộ luật dân sự. HỢP ĐỒNG – KHÁI NIỆM & NGUYÊN TẮC Hợp đồng là sự thoả thuận giữa hai hay nhiều bên về việc chuyển giao một vật, làm hay không làm một công việc. ( đ. 1101 BLDS Pháp). Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. ( đ. 388 BLDS 2005). NGUYÊN TẮC GIAO KẾT HĐDS: Tự do giao kết hợp đồng, nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội. Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng. CÁC YẾU TỐ CỦA HỢP ĐỒNG Sự ưng thuận ( hiệp ý): Lời đề nghị giao kết HĐ ( minh thị hay mặc nhiên) Chấp nhận đề nghị – sự im lặng Thời điểm giao kết HĐ Các trường hợp khiếm khuyết của sự ưng thuận: nhầm lẫn, gian trá, bạo hành,… Năng lực giao kết HĐ: Đối với cá nhân: vị thành niên, vô năng, hạn chế năng lực hành vi, các trường hợp bị hạn chế theo Luật Doanh nghiệp. Đối với tổ chức: tư cách pháp nhân Người đại diện: theo pháp luật và theo uỷ quyền. Đối tượng của HĐ: rõ ràng, chính xác; hợp pháp; có thể thực hiện được. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG DÂN SỰ CHỦ YẾU (Đ. 406 ) HĐ song vụ là hợp đồng mà mỗi bên đều có nghĩa vụ đối với nhau; HĐ đơn vụ là hợp đồng mà chỉ một bên có nghĩa vụ; HĐ chính là hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ; HĐ phụ là hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính; HĐ vì lợi ích của người thứ ba là hợp đồng mà các bên giao kết hợp đồng đều phải thực hiện nghĩa vụ và người thứ ba được hưởng lợi ích từ việc thực hiện nghĩa vụ đó; HĐ có điều kiện là hợp đồng mà việc thực hiện phụ thuộc vào việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một sự kiện nhất định. PHÂN BIỆT HĐ KINH DOANH – HĐ DÂN SỰ Phân biệt theo mục đích của HĐ: mục đích kinh doanh kiếm lời hay mục đích sinh hoạt, tiêu dùng ( các hành vi hỗn hợp); Phân biệt theo tư cách pháp lý của các bên chủ thểHĐ; Phân biệt theo hình thức của HĐ; Phân biệt theo Luật áp dụng; Phân biệt theo thẩm quyền của Toà án. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG TRONG KD, THƯƠNG MẠI Mua bán hàng hoá Trao đổi hàng hoá, sản phẩm Vay tiền , vật tư , hàng hoá , sản phẩm Thuê máy móc , thiết bị , phương tiện Dịch vụ uỷ thác, bốc xếp Dịch vụ giao nhận hàng hoá Dịch vụ giám định hàng hoá Vận chuyển Gia công sản phẩm Gửi giữ hàng hoá ( thuê kho bãi ) Bảo hiểm CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG TRONG KD, THƯƠNG MẠI(tt) Uỷ thác mua bán hàng hoá Đại lý mua bán hàng hoá Đấu thầu hàng hoá Đấu giá hàng hoá Quảng cáo Trưng bày giới thiệu Hội chợ Ký gởi Xây dựng cơ bản ( khảo sát, thiết kế, thi công ) Liên kết kinh tế, liên doanh đầu tư Thuê mua tài chính Tín dụng thư Các loại hợp đồng khác,…. HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI – LTM 2005 & PLỆNH TTTM 2003 1. Ho¹t ®éng th¬ng m¹i lµ ho¹t ®éng nh»m mơc ®Ých sinh lỵi, bao gåm mua b¸n hµng ho¸, cung øng dÞch vơ, ®Çu t, xĩc tiÕn th¬ng m¹i vµ c¸c ho¹t ®éng nh»m mơc ®Ých sinh lỵi kh¸c.(LTM 2005) “Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý thương mại; ký gởi; thuê, cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư vấn; kỹ thuật; li-xăng; đầu tư; tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò, khai thác; vận chuyển hàng hóa, hành khách bằng đường hàng không, đường biển, đường sắt, đường bộ và các hành vi thương mại khác theo quy định của pháp luật” ( đ.2 Pháp lệnh Trọng Tài Thương Mại-2003). HÀNH VI THƯƠNG MẠI ( LTM 2005) Mua bán hàng hoá – MBHH qua Sở Giao dịch HH -24,63 Cung ứng dịch vụ – 74 Xúc tiến thương mại : Khuyến mại( 88); Quảng cáo TM(102); Trưng bày giới thiệu HH(117); Hội chợ, triển lãm TM(129); Các hoạt động trung gian thương mại: Đại diện cho thương nhân ( 141); Môi giới thương mại ( 150); Uỷ thác mua bán hàng hoá ( 155); Đại lý thương mại ( 166); Một số hoat động TM cụ thể khác: Gia công trong thương mại (178); Đấu giá hàng hoá ( 185); Đấu thầu hàng hoá, dịch vụ ( 214); Dịch vụ Logistics ( 233); Quá cảnh hàng hoá qua lãnh thổ VN và dịch vụ quá cảnh hàng hoá ( 241); Dịch vụ giám định ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Pháp luật về hợp đồng PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG Những vấn đề chung về HĐ trong BLDS Hợp đồng trong kinh doanh, thương mại Pháp luật hợp đồng trước 01/01/2006 Bộ luật dân sự năm 1995- hợp đồng dân sự. Pháp lệnh hợp đồng kinh tế năm 1989- Hợp đồng kinh tế. Luật thương mại năm 1997 –Hợp đồng thương mại. Hợp đồng dân sựï Chủ thể: Mọi tổ chức, cá nhân. Mục đích: Tiêu dùng. Hình thức: bằng miệng, văn bản hoặc một hành vi cụ thể. Hợp đồng kinh tế Chủ thể: Một bên tham gia hợp đồng kinh tế là pháp nhân- bên còn lại là pháp nhân hoặc cá nhân có đăng ký kinh doanh. Mục đích: kinh doanh( mục đích làm phát sinh lợi nhuận). Hình thức: Bằng văn bản VD: Công ty cổ phần X bán cho Doanh nghiệp tư nhân Y 10000 tấn gạo. Hợp đồng thương mại Chủ thể: Giữa các thương nhân Thương nhân là tổ chức, cá nhân có đăng ký kinh doanh. Mục đích: Kinh doanh. Hình thức: bằng miệng, văn bản, hành vi cụ thể. Hợp đồng này là hợp đồng gì? Công ty Trách nhiệm hữu hạn Thành Đạt bán cho Doanh nghiệp tư nhân Toàn Thắng 20.000 tấn Xi măng – giá 9 tỷ đồng Pháp luật hợp đồng sau 01/01/2006 Bộ luật dân sự năm 2005. Luật thương mại 2005 Quan hệ giữa Bộ Luật Dân sự và Luật thương mại Quan hệ giữa Luật chung và Luật chuyên ngành - Bộ luật dân sự là luật chung - luật thương mại là luật chuyên ngành Quan hệ giữa Bộ Luật DS và Luật TM - Nếu một vấn đề vừa được quy định trong bộ luật dân sự và luật thương mại thì ưu tiên áp dụng Luật thương mại - Nếu Luật thương mại không có quy định thì ưu tiên áp dụng bộ luật dân sự. HỢP ĐỒNG – KHÁI NIỆM & NGUYÊN TẮC Hợp đồng là sự thoả thuận giữa hai hay nhiều bên về việc chuyển giao một vật, làm hay không làm một công việc. ( đ. 1101 BLDS Pháp). Hợp đồng dân sự là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự. ( đ. 388 BLDS 2005). NGUYÊN TẮC GIAO KẾT HĐDS: Tự do giao kết hợp đồng, nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội. Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực và ngay thẳng. CÁC YẾU TỐ CỦA HỢP ĐỒNG Sự ưng thuận ( hiệp ý): Lời đề nghị giao kết HĐ ( minh thị hay mặc nhiên) Chấp nhận đề nghị – sự im lặng Thời điểm giao kết HĐ Các trường hợp khiếm khuyết của sự ưng thuận: nhầm lẫn, gian trá, bạo hành,… Năng lực giao kết HĐ: Đối với cá nhân: vị thành niên, vô năng, hạn chế năng lực hành vi, các trường hợp bị hạn chế theo Luật Doanh nghiệp. Đối với tổ chức: tư cách pháp nhân Người đại diện: theo pháp luật và theo uỷ quyền. Đối tượng của HĐ: rõ ràng, chính xác; hợp pháp; có thể thực hiện được. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG DÂN SỰ CHỦ YẾU (Đ. 406 ) HĐ song vụ là hợp đồng mà mỗi bên đều có nghĩa vụ đối với nhau; HĐ đơn vụ là hợp đồng mà chỉ một bên có nghĩa vụ; HĐ chính là hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ; HĐ phụ là hợp đồng mà hiệu lực phụ thuộc vào hợp đồng chính; HĐ vì lợi ích của người thứ ba là hợp đồng mà các bên giao kết hợp đồng đều phải thực hiện nghĩa vụ và người thứ ba được hưởng lợi ích từ việc thực hiện nghĩa vụ đó; HĐ có điều kiện là hợp đồng mà việc thực hiện phụ thuộc vào việc phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một sự kiện nhất định. PHÂN BIỆT HĐ KINH DOANH – HĐ DÂN SỰ Phân biệt theo mục đích của HĐ: mục đích kinh doanh kiếm lời hay mục đích sinh hoạt, tiêu dùng ( các hành vi hỗn hợp); Phân biệt theo tư cách pháp lý của các bên chủ thểHĐ; Phân biệt theo hình thức của HĐ; Phân biệt theo Luật áp dụng; Phân biệt theo thẩm quyền của Toà án. CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG TRONG KD, THƯƠNG MẠI Mua bán hàng hoá Trao đổi hàng hoá, sản phẩm Vay tiền , vật tư , hàng hoá , sản phẩm Thuê máy móc , thiết bị , phương tiện Dịch vụ uỷ thác, bốc xếp Dịch vụ giao nhận hàng hoá Dịch vụ giám định hàng hoá Vận chuyển Gia công sản phẩm Gửi giữ hàng hoá ( thuê kho bãi ) Bảo hiểm CÁC LOẠI HỢP ĐỒNG TRONG KD, THƯƠNG MẠI(tt) Uỷ thác mua bán hàng hoá Đại lý mua bán hàng hoá Đấu thầu hàng hoá Đấu giá hàng hoá Quảng cáo Trưng bày giới thiệu Hội chợ Ký gởi Xây dựng cơ bản ( khảo sát, thiết kế, thi công ) Liên kết kinh tế, liên doanh đầu tư Thuê mua tài chính Tín dụng thư Các loại hợp đồng khác,…. HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI – LTM 2005 & PLỆNH TTTM 2003 1. Ho¹t ®éng th¬ng m¹i lµ ho¹t ®éng nh»m mơc ®Ých sinh lỵi, bao gåm mua b¸n hµng ho¸, cung øng dÞch vơ, ®Çu t, xĩc tiÕn th¬ng m¹i vµ c¸c ho¹t ®éng nh»m mơc ®Ých sinh lỵi kh¸c.(LTM 2005) “Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vi thương mại của cá nhân, tổ chức kinh doanh bao gồm mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ; phân phối; đại diện, đại lý thương mại; ký gởi; thuê, cho thuê; thuê mua; xây dựng; tư vấn; kỹ thuật; li-xăng; đầu tư; tài chính, ngân hàng; bảo hiểm; thăm dò, khai thác; vận chuyển hàng hóa, hành khách bằng đường hàng không, đường biển, đường sắt, đường bộ và các hành vi thương mại khác theo quy định của pháp luật” ( đ.2 Pháp lệnh Trọng Tài Thương Mại-2003). HÀNH VI THƯƠNG MẠI ( LTM 2005) Mua bán hàng hoá – MBHH qua Sở Giao dịch HH -24,63 Cung ứng dịch vụ – 74 Xúc tiến thương mại : Khuyến mại( 88); Quảng cáo TM(102); Trưng bày giới thiệu HH(117); Hội chợ, triển lãm TM(129); Các hoạt động trung gian thương mại: Đại diện cho thương nhân ( 141); Môi giới thương mại ( 150); Uỷ thác mua bán hàng hoá ( 155); Đại lý thương mại ( 166); Một số hoat động TM cụ thể khác: Gia công trong thương mại (178); Đấu giá hàng hoá ( 185); Đấu thầu hàng hoá, dịch vụ ( 214); Dịch vụ Logistics ( 233); Quá cảnh hàng hoá qua lãnh thổ VN và dịch vụ quá cảnh hàng hoá ( 241); Dịch vụ giám định ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật doanh nghiệp Bài giảng luật kinh doanh Hợp đồng trong bộ luật dân sự Hợp đồng kinh doanh Tranh chấp kinh doanh Pháp luật về cạnh tranhTài liệu có liên quan:
-
121 trang 338 0 0
-
Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
4 trang 284 0 0 -
64 trang 270 0 0
-
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 249 0 0 -
8 trang 248 0 0
-
Luật doanh nghiệp - Các loại hình công ty (thuyết trình)
63 trang 180 0 0 -
0 trang 178 0 0
-
Bàn về thuế chuyển nhượng vốn góp bằng giá trị quyền sử dụng đất
2 trang 177 0 0 -
9 trang 158 1 0
-
9 trang 138 0 0
-
Những khó khăn và hướng phát triển của doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam
12 trang 123 0 0 -
Thông tư số 02/2008/TT-BLĐTBXH
14 trang 122 0 0 -
Đề tài : Bình luận các quy định của Luật doanh nghiệp (2005) về công ty hợp danh
18 trang 119 0 0 -
Một số trình tự, thủ tục và ngành nghề trong đăng ký kinh doanh: Phần 2
143 trang 117 0 0 -
23 trang 77 0 0
-
Mẫu hợp đồng sửa chửa bàn ghế học sinh
2 trang 70 0 0 -
22 trang 68 0 0
-
Mẫu Quyết định thành lập phòng ban công ty
1 trang 68 0 0 -
2 trang 66 0 0
-
9 trang 65 0 0