Bài giảng Quản lý chất lượng sản phẩm: Bài 1 - ThS. Nguyễn Thị Vân Anh
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.38 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Quản lý chất lượng sản phẩm - Bài 1: Tổng quan về chất lượng sản phẩm" được biên soạn với mục tiêu cung cấp kiến thức cho các bạn sinh viên kiến thức cơ bản về chất lượng sản phẩm; những thuật ngữ liên quan đến chất lượng và tiêu chuẩn ISO 9000; khái niệm liên quan đến chất lượng sản phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý chất lượng sản phẩm: Bài 1 - ThS. Nguyễn Thị Vân Anh BÀI 1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ThS. Nguyễn Thị Vân Anh v1.0012106218 1 TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP • Thực trạng Công ty MTV chế biến gỗ có trụ sở ở thành phố ở Quy Nhơn có: Tỷ lệ phế phẩm cao, không có hiệu quả kinh doanh; Công ty khó khăn và thường xuyên phải thực hiện các hợp đồng gia công cho công ty bạn. • Điều tra trong công ty và nhân viên cho thấy: Nhân viên: Chưa hiểu và chưa được đào tạo về quản lý chất lượng sản phẩm; chưa nắm được các tiêu chuẩn chất lượng với một sản phẩm. Công ty: Tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm không rõ ràng; chưa đào tạo, tập huấn công việc cụ thể đối với từng đối tượng như công nhân, tổ trưởng, quản lý, kiểm tra… Hãy giúp MTV giải quyết vấn đề về chất lượng sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, giảm tỷ lệ phế phẩm? v1.0012106218 2 MỤC TIÊU Nắm bắt kiến thức cơ bản về chất lượng sản phẩm. Giúp học viên hiểu được những thuật ngữ liên quan đến chất lượng và tiêu chuẩn ISO 9000. Giúp học viên hiểu được những khái niệm liên quan đến chất lượng sản phẩm. v1.0012106218 3 NỘI DUNG 1 Chất lượng là yếu tố cạnh tranh 2 Những yêu cầu đòi hỏi về quản lý chất lượng 3 Độ lệch chất lượng – vòng xoắn Juran 4 Lý thuyết về chất lượng sản phẩm v1.0012106218 4 1. CHẤT LƯỢNG LÀ YẾU TỐ CẠNH TRANH • Trước đây, để quản lý chất lượng người ta chỉ trông chờ vào các nhân viên kỹ thuật, nhân viên KCS và các cán bộ quản lý (đốc công, quản đốc phân xưởng…). Công việc quản lý chất lượng chủ yếu chỉ tập trung vào việc kiểm tra chất lượng sản phẩm sau khi sản xuất ra. • Chính vì vậy, người ta chỉ phát hiện được những lỗi lầm, sai sót hoặc khuyết tật trên sản phẩm sau khi đã hoàn tất, mà không thể hạn chế được sản phẩm hư hỏng ngay trong quá trình sản xuất, trên dây chuyền… và nhiều lúc không biết những sai sót đó ở khâu nào, nguyên nhân gì… sau đó nó lại có nguy cơ lặp lại… v1.0012106218 5 1. CHẤT LƯỢNG LÀ YẾU TỐ CẠNH TRANH (tiếp theo) Tất cả những điều đó dẫn đến những hậu quả: • Lãng phí công sức và tiền bạc do sản xuất ra nhiều phế phẩm; • Khách hàng khiếu nại nhiều sẽ không còn tín nhiệm sản phẩm của công ty, doanh số và lợi nhuận giảm, ảnh hưởng đến lương và phúc lợi của nhân viên; • Trong sản xuất tình trạng đổ lỗi cho nhau do không xác định rõ nguyên nhân gây sai lỗi, không xác định được những biện pháp để khắc phục hậu quả đối với những sản phẩm kém chất lượng; • Không có bằng chứng thuyết phục về những nỗ lực của các cá nhân, điều đó dẫn đến mâu thuẫn, không khí làm việc căng thẳng, giảm năng suất lao động… Do vậy, quan tâm đến chất lượng, quản lý chất lượng chính là một trong những phương thức tiếp cận và tìm cách đạt được những thăng lợi trong sự cạnh tranh gay gắt trên thương trường nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. v1.0012106218 6 2. NHỮNG YÊU CẦU ĐÒI HỎI QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Quản lý kinh tế ở tầm vĩ mô cũng như vi mô thực chất là một quá trình quản lý về mặt lượng, mặt chất và con người, nhằm đạt mục tiêu cuối cùng là: Khai thác mọi tiềm năng, sử dụng hợp lý, hiệu quả và tiết kiệm nhất các nguồn lực, để nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn tối đa nhu cầu của xã hội với chi phí thấp nhất. v1.0012106218 7 2. NHỮNG YÊU CẦU ĐÒI HỎI QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG (tiếp theo) Quản lý chất lượng phải gắn kết được với những yêu cầu với các lĩnh vực quan trọng khác của doanh nghiệp. • Mục đích: Khai thác mọi tiềm năng sử dụng hợp lý, Lượng hiệu quả và tiết kiệm mọi nguồn lực của doanh nghiệp; tiết kiệm thời gian; cải thiện môi trường tốt hơn. Chất • Mục tiêu: Nâng cao năng suất với chất lượng và chi phí Con người thấp nhất, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm, hiệu quả kinh doanh và uy tín của công. v1.0012106218 8 2. NHỮNG YÊU CẦU ĐÒI HỎI QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG (tiếp theo) • “PHẦN CỨNG” bao gồm: Tài sản, trang thiết bị, nguyên vật liệu, tiền bạc… là phần vật chất cần thiết của bất kỳ tổ chức nào - người ta còn gọi nó là phần “lượng” của doanh nghiệp. • “PHẦN MỀM” bao gồm: Các thông tin, các phương pháp công nghệ, phương pháp quản lý điều hành, các chủ trương chính sách, cơ chế kiểm tra, kiểm soát… Đây là phần “chất” quan trọng, có tính chất quyết định khả năng quản lý một tổ chức, một doanh nghiệp. • “PHẦN CON NGƯỜI” (nguồn nhân lực) bao gồm mọi người trong tổ chức (nhà lãnh đạo, nhà quản lý, nhân viên…) nguồn lực quan trọng nhất trong tất cả các nguồn lực của doanh nghiệp. v1.0012106218 9 3. ĐỘ LỆCH CHẤT LƯỢNG - VÒNG XOẮN JURAN v1.0012106218 10 4. LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM • Khái niệm về sản phẩm; • Các thuật ngữ liên quan đến chất lượng và tiêu chuẩn ISO 9000; • Các thuộc tính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý chất lượng sản phẩm: Bài 1 - ThS. Nguyễn Thị Vân Anh BÀI 1 TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ThS. Nguyễn Thị Vân Anh v1.0012106218 1 TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP • Thực trạng Công ty MTV chế biến gỗ có trụ sở ở thành phố ở Quy Nhơn có: Tỷ lệ phế phẩm cao, không có hiệu quả kinh doanh; Công ty khó khăn và thường xuyên phải thực hiện các hợp đồng gia công cho công ty bạn. • Điều tra trong công ty và nhân viên cho thấy: Nhân viên: Chưa hiểu và chưa được đào tạo về quản lý chất lượng sản phẩm; chưa nắm được các tiêu chuẩn chất lượng với một sản phẩm. Công ty: Tiêu chí đánh giá chất lượng sản phẩm không rõ ràng; chưa đào tạo, tập huấn công việc cụ thể đối với từng đối tượng như công nhân, tổ trưởng, quản lý, kiểm tra… Hãy giúp MTV giải quyết vấn đề về chất lượng sản phẩm nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, giảm tỷ lệ phế phẩm? v1.0012106218 2 MỤC TIÊU Nắm bắt kiến thức cơ bản về chất lượng sản phẩm. Giúp học viên hiểu được những thuật ngữ liên quan đến chất lượng và tiêu chuẩn ISO 9000. Giúp học viên hiểu được những khái niệm liên quan đến chất lượng sản phẩm. v1.0012106218 3 NỘI DUNG 1 Chất lượng là yếu tố cạnh tranh 2 Những yêu cầu đòi hỏi về quản lý chất lượng 3 Độ lệch chất lượng – vòng xoắn Juran 4 Lý thuyết về chất lượng sản phẩm v1.0012106218 4 1. CHẤT LƯỢNG LÀ YẾU TỐ CẠNH TRANH • Trước đây, để quản lý chất lượng người ta chỉ trông chờ vào các nhân viên kỹ thuật, nhân viên KCS và các cán bộ quản lý (đốc công, quản đốc phân xưởng…). Công việc quản lý chất lượng chủ yếu chỉ tập trung vào việc kiểm tra chất lượng sản phẩm sau khi sản xuất ra. • Chính vì vậy, người ta chỉ phát hiện được những lỗi lầm, sai sót hoặc khuyết tật trên sản phẩm sau khi đã hoàn tất, mà không thể hạn chế được sản phẩm hư hỏng ngay trong quá trình sản xuất, trên dây chuyền… và nhiều lúc không biết những sai sót đó ở khâu nào, nguyên nhân gì… sau đó nó lại có nguy cơ lặp lại… v1.0012106218 5 1. CHẤT LƯỢNG LÀ YẾU TỐ CẠNH TRANH (tiếp theo) Tất cả những điều đó dẫn đến những hậu quả: • Lãng phí công sức và tiền bạc do sản xuất ra nhiều phế phẩm; • Khách hàng khiếu nại nhiều sẽ không còn tín nhiệm sản phẩm của công ty, doanh số và lợi nhuận giảm, ảnh hưởng đến lương và phúc lợi của nhân viên; • Trong sản xuất tình trạng đổ lỗi cho nhau do không xác định rõ nguyên nhân gây sai lỗi, không xác định được những biện pháp để khắc phục hậu quả đối với những sản phẩm kém chất lượng; • Không có bằng chứng thuyết phục về những nỗ lực của các cá nhân, điều đó dẫn đến mâu thuẫn, không khí làm việc căng thẳng, giảm năng suất lao động… Do vậy, quan tâm đến chất lượng, quản lý chất lượng chính là một trong những phương thức tiếp cận và tìm cách đạt được những thăng lợi trong sự cạnh tranh gay gắt trên thương trường nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. v1.0012106218 6 2. NHỮNG YÊU CẦU ĐÒI HỎI QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG Quản lý kinh tế ở tầm vĩ mô cũng như vi mô thực chất là một quá trình quản lý về mặt lượng, mặt chất và con người, nhằm đạt mục tiêu cuối cùng là: Khai thác mọi tiềm năng, sử dụng hợp lý, hiệu quả và tiết kiệm nhất các nguồn lực, để nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, dịch vụ thỏa mãn tối đa nhu cầu của xã hội với chi phí thấp nhất. v1.0012106218 7 2. NHỮNG YÊU CẦU ĐÒI HỎI QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG (tiếp theo) Quản lý chất lượng phải gắn kết được với những yêu cầu với các lĩnh vực quan trọng khác của doanh nghiệp. • Mục đích: Khai thác mọi tiềm năng sử dụng hợp lý, Lượng hiệu quả và tiết kiệm mọi nguồn lực của doanh nghiệp; tiết kiệm thời gian; cải thiện môi trường tốt hơn. Chất • Mục tiêu: Nâng cao năng suất với chất lượng và chi phí Con người thấp nhất, nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm, hiệu quả kinh doanh và uy tín của công. v1.0012106218 8 2. NHỮNG YÊU CẦU ĐÒI HỎI QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG (tiếp theo) • “PHẦN CỨNG” bao gồm: Tài sản, trang thiết bị, nguyên vật liệu, tiền bạc… là phần vật chất cần thiết của bất kỳ tổ chức nào - người ta còn gọi nó là phần “lượng” của doanh nghiệp. • “PHẦN MỀM” bao gồm: Các thông tin, các phương pháp công nghệ, phương pháp quản lý điều hành, các chủ trương chính sách, cơ chế kiểm tra, kiểm soát… Đây là phần “chất” quan trọng, có tính chất quyết định khả năng quản lý một tổ chức, một doanh nghiệp. • “PHẦN CON NGƯỜI” (nguồn nhân lực) bao gồm mọi người trong tổ chức (nhà lãnh đạo, nhà quản lý, nhân viên…) nguồn lực quan trọng nhất trong tất cả các nguồn lực của doanh nghiệp. v1.0012106218 9 3. ĐỘ LỆCH CHẤT LƯỢNG - VÒNG XOẮN JURAN v1.0012106218 10 4. LÝ THUYẾT VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM • Khái niệm về sản phẩm; • Các thuật ngữ liên quan đến chất lượng và tiêu chuẩn ISO 9000; • Các thuộc tính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản lý chất lượng sản phẩm Quản lý chất lượng sản phẩm Chất lượng sản phẩm Tổng quan về chất lượng sản phẩm Tiêu chuẩn ISO 9000Tài liệu có liên quan:
-
Thông tư số 12/2018/TT-BNNPTNT
35 trang 312 0 0 -
6 trang 251 4 0
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn quán cà phê của sinh viên Hutech
7 trang 182 0 0 -
51 trang 176 0 0
-
7 trang 124 0 0
-
78 trang 118 0 0
-
130 trang 90 0 0
-
209 trang 85 1 0
-
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
35 trang 83 0 0 -
122 trang 76 0 0