Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Bài 3 - TS. Trần Việt Hùng
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 930.76 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực - Bài 3: Phân tích thiết kế công việc" cung cấp những kiến thức khái niệm và ý nghĩa phân tích công việc, thiết kế công việc; tiến trình phân tích công việc; các phương pháp thu thập thông tin phân tích công việc; bản mô tả và tiêu chuẩn công việc; các yếu tố ảnh hưởng và các phương pháp thiết kế công việc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Bài 3 - TS. Trần Việt Hùng BÀI 3 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ CÔNG VIỆC Giảng viên hướng dẫn: Ts. Trần Việt Hùng 1 v2.0014101210 TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP Thành Trung - được tuyển dụng vào vị trí kế toán của một Công ty, là người khá nhanh nhẹn và tốt bụng nên được nhiều người trong Công ty qúy mến. Ngoài vững về chuyên môn kế toán - tài chính, Trung còn rất thạo về máy tính. Do vậy, mỗi khi máy tính của ai trong Công ty bị hỏng hay trục trặc thì thường không gọi cho công ty dịch vụ sữa chữa bảo hành máy tính bên ngoài, mà trực tiếp nhờ luôn Trung. Lúc đầu Trung rất vui vẻ giúp đỡ mọi người. Nhưng sau đó, do có quá nhiều người nhờ nên Trung thường xuyên phải làm thêm giờ để hoàn thành công việc (công việc chính của Trung là kế toán tổng hợp). Vì vậy, Trung sau đó bắt đầu có những biểu hiện khó chịu, bất mãn. Anh cảm thấy mình bị đối xử không công bằng vì phải làm thêm việc trong khi không được trả thêm lương. 1. Biểu hiện thái độ và phản ứng của nhân viên nói trên có thường xảy ra trong các doanh nghiệp hay tổ chức mà bạn biết hay không ? 2. Nếu là người phụ trách của phòng nhân sự, Bạn sẽ giải quyết vấn đề này như thế nào? 3. Bản mô tả công việc cần được trình bày thế như thế nào là hợp lý? 2 v2.0014101210 MỤC TIÊU • Học viên hiểu được khái niệm và ý nghĩa của phân tích công việc - một công cụ cơ bản nhất của QTNNL; • Hiểu được quy trình các bước thực hiện phân tích công việc, những thông tin cần thiết và phương pháp thu thập thông tin để thực hiện phân tích công việc; • Hiểu được nội dung chính và sự cần thiết của việc xây dựng bản mô tả và tiêu chuẩn công việc; • Hiểu được khái niệm, ý nghĩa của việc thiết kế công việc; • Hiểu được các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến thiết kế công việc; Các phương pháp thiết kế công việc. 3 v2.0014101210 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ • Học viên đọc tài liệu trong 2 giờ. • Học viên đóng vai một người lao động trong thực tế và trả lời những câu hỏi thường gặp: Người lao động có tác nghiệp gì? Khi nào công việc được hoàn tất? Công việc được thực hiện ở đâu? Như thế nào? Tại sao phải thực hiện công việc đó? Để thực hiện công việc đó cần hội đủ những tiêu chuẩn, trình độ nào? • Học viên tìm hiểu doanh nghiệp và nhà quản trị cần làm gì để cung cấp và xác định đúng đắn, phù hợp và lao động thực hiện công việc đó. 4 v2.0014101210 CẤU TRÚC NỘI DUNG BÀI • Khái niệm và ý nghĩa phân tích công việc, thiết kế công việc; • Nội dung tiến trình phân tích công việc; • Các phương pháp thu thập thông tin phân tích công việc; Bản mô tả và tiêu chuẩn công việc; • Các yếu tố ảnh hưởng và các phương pháp thiết kế công việc. 5 v2.0014101210 1. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC • Khái niệm phân tích công việc; • Mục đích của phân tích công việc; • Ý nghĩa của việc phân tích công việc; • Những thông tin cần thu thập. 6 v2.0014101210 1.1. KHÁI NIỆM PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC • Phân tích công việc là một tiến trình được xác định một cách có hệ thống các nhiệm vụ và kỹ năng cần thiết để thực hiện các công việc trong một tổ chức; • Phân tích công việc còn được hiểu là quá trình nghiên cứu nội dung công việc; • Phân tích công việc là công cụ thiết yếu của mọi chương trình quản trị nguồn nhân lực như: Tuyển dụng, đào tạo và phát triển, đánh giá thành tích, đãi ngộ. 7 v2.0014101210 1.2. MỤC ĐÍCH CỦA PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Mục đích của phân tích công việc tập trung vào trả lời những câu hỏi sau đây: • Người lao động phải thực hiện những tác nghiệp (tasks) gì? • Khi nào công việc được hoàn tất? • Công việc được thực hiện ở đâu? • Công nhân viên làm công việc đó như thế nào? • Tại sao phải thực hiện công việc đó? • Để thực hiện cần hội đủ những tiêu chuẩn, trình độ nào? 8 v2.0014101210 1.3. Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC • Cung cấp các thông tin về yêu cầu, đặc điểm của công việc như: Hành động nào cần thực hiện, mức độ ưu tiên ra sao, thực hiện như thế nào và tại sao; Cần các loại máy móc trang bị dụng cụ nào; Mối quan hệ giữa các cấp quản trị, quan hệ giữa nhà quản trị với nhân viên và quan hệ đồng nghiệp trong thực hiện công việc. • Phân tích công việc là công cụ rất hữu hiệu giúp tổ chức, doanh nghiệp mới thành lập hoặc cần cải tổ, thay đổi về cơ cấu tổ chức, tinh giản biên chế nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu suất của sản xuất kinh doanh. 9 v2.0014101210 1.3. Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC (tiếp theo) Phân tích công việc được thực hiện khi: • Tổ chức, doanh nghiệp được thành lập; • Doanh nghiệp cần một số công việc mới; • Công việc thay đổi do đổi mới công nghệ. Phân tích công việc giúp doanh nghiệp: • Bảo đảm thành công trong việc sắp xếp, điều động, thuyên chuyển và thăng thưởng; • Hạn chế sự thiếu công bằng về mức lương; • Tạo động lực, kích thích người lao động; • Tiết kiệm thời gian, sức lao động; • Giảm bớt số người cần thay thế do thiếu hiểu biết về công việc hoặc trình độ thấp; • Giúp cấp quản trị và nhân viên hiểu nhau. 10 v2.0014101210 1.3. Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC (tiếp theo) Phân tích công việc Bản mô tả công việc Bản tiêu chuẩn CV Tuyển dụng, Đào tạo, Đánh giá Định giá Trả công, lựa chọn huấn luyện năng lực công việc khen thưởn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực: Bài 3 - TS. Trần Việt Hùng BÀI 3 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ CÔNG VIỆC Giảng viên hướng dẫn: Ts. Trần Việt Hùng 1 v2.0014101210 TÌNH HUỐNG DẪN NHẬP Thành Trung - được tuyển dụng vào vị trí kế toán của một Công ty, là người khá nhanh nhẹn và tốt bụng nên được nhiều người trong Công ty qúy mến. Ngoài vững về chuyên môn kế toán - tài chính, Trung còn rất thạo về máy tính. Do vậy, mỗi khi máy tính của ai trong Công ty bị hỏng hay trục trặc thì thường không gọi cho công ty dịch vụ sữa chữa bảo hành máy tính bên ngoài, mà trực tiếp nhờ luôn Trung. Lúc đầu Trung rất vui vẻ giúp đỡ mọi người. Nhưng sau đó, do có quá nhiều người nhờ nên Trung thường xuyên phải làm thêm giờ để hoàn thành công việc (công việc chính của Trung là kế toán tổng hợp). Vì vậy, Trung sau đó bắt đầu có những biểu hiện khó chịu, bất mãn. Anh cảm thấy mình bị đối xử không công bằng vì phải làm thêm việc trong khi không được trả thêm lương. 1. Biểu hiện thái độ và phản ứng của nhân viên nói trên có thường xảy ra trong các doanh nghiệp hay tổ chức mà bạn biết hay không ? 2. Nếu là người phụ trách của phòng nhân sự, Bạn sẽ giải quyết vấn đề này như thế nào? 3. Bản mô tả công việc cần được trình bày thế như thế nào là hợp lý? 2 v2.0014101210 MỤC TIÊU • Học viên hiểu được khái niệm và ý nghĩa của phân tích công việc - một công cụ cơ bản nhất của QTNNL; • Hiểu được quy trình các bước thực hiện phân tích công việc, những thông tin cần thiết và phương pháp thu thập thông tin để thực hiện phân tích công việc; • Hiểu được nội dung chính và sự cần thiết của việc xây dựng bản mô tả và tiêu chuẩn công việc; • Hiểu được khái niệm, ý nghĩa của việc thiết kế công việc; • Hiểu được các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến thiết kế công việc; Các phương pháp thiết kế công việc. 3 v2.0014101210 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ • Học viên đọc tài liệu trong 2 giờ. • Học viên đóng vai một người lao động trong thực tế và trả lời những câu hỏi thường gặp: Người lao động có tác nghiệp gì? Khi nào công việc được hoàn tất? Công việc được thực hiện ở đâu? Như thế nào? Tại sao phải thực hiện công việc đó? Để thực hiện công việc đó cần hội đủ những tiêu chuẩn, trình độ nào? • Học viên tìm hiểu doanh nghiệp và nhà quản trị cần làm gì để cung cấp và xác định đúng đắn, phù hợp và lao động thực hiện công việc đó. 4 v2.0014101210 CẤU TRÚC NỘI DUNG BÀI • Khái niệm và ý nghĩa phân tích công việc, thiết kế công việc; • Nội dung tiến trình phân tích công việc; • Các phương pháp thu thập thông tin phân tích công việc; Bản mô tả và tiêu chuẩn công việc; • Các yếu tố ảnh hưởng và các phương pháp thiết kế công việc. 5 v2.0014101210 1. TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC • Khái niệm phân tích công việc; • Mục đích của phân tích công việc; • Ý nghĩa của việc phân tích công việc; • Những thông tin cần thu thập. 6 v2.0014101210 1.1. KHÁI NIỆM PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC • Phân tích công việc là một tiến trình được xác định một cách có hệ thống các nhiệm vụ và kỹ năng cần thiết để thực hiện các công việc trong một tổ chức; • Phân tích công việc còn được hiểu là quá trình nghiên cứu nội dung công việc; • Phân tích công việc là công cụ thiết yếu của mọi chương trình quản trị nguồn nhân lực như: Tuyển dụng, đào tạo và phát triển, đánh giá thành tích, đãi ngộ. 7 v2.0014101210 1.2. MỤC ĐÍCH CỦA PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC Mục đích của phân tích công việc tập trung vào trả lời những câu hỏi sau đây: • Người lao động phải thực hiện những tác nghiệp (tasks) gì? • Khi nào công việc được hoàn tất? • Công việc được thực hiện ở đâu? • Công nhân viên làm công việc đó như thế nào? • Tại sao phải thực hiện công việc đó? • Để thực hiện cần hội đủ những tiêu chuẩn, trình độ nào? 8 v2.0014101210 1.3. Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC • Cung cấp các thông tin về yêu cầu, đặc điểm của công việc như: Hành động nào cần thực hiện, mức độ ưu tiên ra sao, thực hiện như thế nào và tại sao; Cần các loại máy móc trang bị dụng cụ nào; Mối quan hệ giữa các cấp quản trị, quan hệ giữa nhà quản trị với nhân viên và quan hệ đồng nghiệp trong thực hiện công việc. • Phân tích công việc là công cụ rất hữu hiệu giúp tổ chức, doanh nghiệp mới thành lập hoặc cần cải tổ, thay đổi về cơ cấu tổ chức, tinh giản biên chế nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu suất của sản xuất kinh doanh. 9 v2.0014101210 1.3. Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC (tiếp theo) Phân tích công việc được thực hiện khi: • Tổ chức, doanh nghiệp được thành lập; • Doanh nghiệp cần một số công việc mới; • Công việc thay đổi do đổi mới công nghệ. Phân tích công việc giúp doanh nghiệp: • Bảo đảm thành công trong việc sắp xếp, điều động, thuyên chuyển và thăng thưởng; • Hạn chế sự thiếu công bằng về mức lương; • Tạo động lực, kích thích người lao động; • Tiết kiệm thời gian, sức lao động; • Giảm bớt số người cần thay thế do thiếu hiểu biết về công việc hoặc trình độ thấp; • Giúp cấp quản trị và nhân viên hiểu nhau. 10 v2.0014101210 1.3. Ý NGHĨA CỦA PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC (tiếp theo) Phân tích công việc Bản mô tả công việc Bản tiêu chuẩn CV Tuyển dụng, Đào tạo, Đánh giá Định giá Trả công, lựa chọn huấn luyện năng lực công việc khen thưởn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực Quản trị nguồn nhân lực Phân tích thiết kế công việc Thiết kế công việc Phương pháp thiết kế công việcTài liệu có liên quan:
-
100 câu hỏi trắc nghiệm môn: hành vi tổ chức
6 trang 395 0 0 -
BÀI THU HOẠCH NHÓM MÔN QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC
18 trang 247 1 0 -
QUY CHẾ THU THẬP, CẬP NHẬT SỬ DỤNG CƠ SỞ DỮ LIỆU DANH MỤC HÀNG HÓA BIỂU THUẾ
15 trang 233 1 0 -
Tổng quan về quản trị nguồn nhân lực part 4
17 trang 173 0 0 -
88 trang 167 0 0
-
Tiểu luận: Nguyên nhân và phương pháp quản lý xung đột trong tổ chức
17 trang 163 0 0 -
28 trang 140 0 0
-
109 trang 128 0 0
-
Bài tập tình huống môn Quản trị nguồn nhân lực
11 trang 127 0 0 -
52 trang 124 0 0