Danh mục tài liệu

Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 2 - ThS. Nguyễn Hữu Thọ

Số trang: 38      Loại file: pdf      Dung lượng: 457.00 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 2 Phân tích báo cáo tài chính cung cấp cho người học những kiến thức như: Nắm rõ các báo cáo tài chính trong Doanh nghiệp; Phân tích báo cáo tài chính; Lưu ý khi phân tích báo cáo tài chính. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản trị tài chính: Chương 2 - ThS. Nguyễn Hữu ThọCHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNHNội dung: Nắm rõ các báo cáo tài chính trong Doanh nghiệp:  Báo cáo kết quả kinh doanh  Bảng cân đối kế toán  Báo cáo lưu chuyển tiền tệ  Thuyết minh báo cáo tài chính Phân tích báo cáo tài chính  Phân tích các tỷ số tài chính  Phân tích tài chính DuPont Lưu ý khi phân tích báo cáo tài chínhKhái niệm Báo cáo tài chính phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp bằng cách tổng hợp và thuyết minh về tình hình kinh tế, tài chính của đơn vị kế toán. Báo cáo tài chính gồm 4 báo cáo: Báo cáo bảng bảng Thuyết minh kết quả cân đối luân chuyển BCTC kinh doanh kế toán tiền tệ Yêu cầu của báo cáo tài chính Trung thực: Đúng biểu mẫu: Chính xác và thống nhất số liệu: Đúng hạn địnhBáo cáo kết quả kinh doanh Phản ánh tổng quát tình hình thu nhập, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán, chi tiết theo hoạt động kinh doanh chính và các hoạt động khác;Báo cáo kết quả kinh doanh có thể đánh giá: Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thông qua chỉ tiêu lãi (lỗ) Hoạt động nào giữ vai trò quan trọng trong việc tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp. Năng lực tạo ra nguồn tiền và các khoản tương đương tiền của doanh nghiệp trong tương lai. Báo cáo kết quả kinh doanh1. Doanh thu 11. Thu nhập khác2. Các khoản giảm trừ 12. Chi phí khác3. Doanh thu thuần 13. Lợi nhuận khác4. Giá vốn hàng bán 14. Lợi nhuận kế toán trước thuế5. Lãi gộp 15. Thuế thu nhập doanh nghiệp6. Doanh thu hoạt động tài chính 16. Lợi nhuận sau thuế7. Chi phí tài chính 17. Cổ tức ưu đãi Trong đó: Chi phí lãi vay 18. Lợi nhuận dành cho cổ đông8. Chi phí bán hàng thường9. Chi phí quản lý 19. Cổ tức thường10.Lợi nhuận từ hoạt động kinh 20. Lợi nhuận để lại doanh Bảng cân đối kế tóan Bảng cân đối kế toán là bảng báo cáo tình hình tài sản và nguồnvốn của Doanh nghiệp ở một thời điểm Bảng cân đối kế toán phản ánh: Giá trị tài sản hiện có theo cơ cấu của tài sản; Cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó của DN tại một thời Có thể nhận xét đánh giá khái quát:điểm nhất định.  Tình hình tài chính  Tình hình phân bổ tài sản  Tình hình phân bổ nguồn vốn  Tình hình quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp tại thời điểm thành lập Bảng cân đối kế toánA. Tài sản ngắn hạn A. Nợ phải trả Tiền + Nợ ngắn hạn Các khoản phải thu  Các khoản phải trả Tồn kho  Nợ tích lũy Đầu tư ngắn hạn  Vay ngắn hạn TSNH khác  Nợ ngắn hạn khácB. Tài sản dài hạn + Nợ dài hạn TSCĐ hữu hình B. Vốn chủ sở hữu TSCĐ vô hình  Vốn điều lệ Bất động sản đầu tư  Thặng dư vốn Đầu tư dài hạn  Lợi nhuận để lại Tổng Tài sản Tổng nguồn vốnMột số đẳng thức trong bảng cân đối kế toán Nguồn vốn: Tổng nguồn vốn = Nợ phải trả + vốn chủ sở hữu Nợ phải trả = Nợ ngắn hạn + Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu = Vốn điều lệ + Thặng dư vốn + Lợi nhuận chưa phân phối sau khi chia cổ tức Tài sản Tổng tài sản = Tài sản ngắn hạn + Tài sản dài hạn Tài sản ngắn hạn = TSLĐ+ Đầu tư ngắn hạn Tài sản dài hạn = TSCĐ (thuần) + Đầu tư dài hạnNguyên tắc cơ bảnTrường hợp 1: Tăng tài sản này – Giảm tài sản khácNghiệp vụ kế toán phát sinh chỉ ảnh hưởng đến phần tài sản của bảng cân đối kế toán Loại tài sản này tăng lên thì loại tài sản khác giảm đi tương ứng Tổng cộng tài sản không thay đổi nhưng tỷ trọng các khoản mục tài sản bị ảnh hưởng bởi nghiệp vụ kế toán phát sinh thì thay đổiNguyên tắc cơ bảnTrường hợp 2: Tăng nguồn vốn này – Giảm nguồn vốn khácNghiệp vụ kế toán phát sinh chỉ ảnh hưởng đến phần nguồn vốn của bảng cân đối kế toán Loại nguồn vốn này tăng lên thì loại nguồn vốn khác giảm đi tương ứng Tổng cộng nguồn vốn không thay đổi nhưng tỷ trọng các khoản mục nguồn vốn bị ảnh hưởng bởi nghiệp vụ kế toán phát sinh thì thay đổiNguyên tắc cơ bảnTrường hợp 3: Tăng tài sản này – Tăng nguồn vốn tương ứngNghiệp vụ kế toán phát sinh ảnh hưởng cả hai phần tài sản và nguồn vốn của bảng cân đối kế toán Nếu làm tài sản tăng lên thì cũng làm nguồn vốn tăng lên tương ứng Tổng cộng tài sản và tổng cộng nguồn vốn đều tăng lên, tỷ trọng của tất cả các khoản mục tài sản và nguồn vốn đều thay đổi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: