
Tiểu luận: Điểm gãy cấu trúc trong mối liên hệ tỷ giá hối đoái thực và lãi suất thực
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 897.32 KB
Lượt xem: 113
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Điểm gãy cấu trúc trong mối liên hệ tỷ giá hối đoái thực và lãi suất thực nhằm tìm kiếm bằng chứng của mối liên hệ trong dài hạn giữa tỷ giá thực và chênh lệch lãi suất thực bằng cách nghiên cứu hai quốc gia là Anh và Mỹ. Sau đó, các tác giả nghiên cứu thêm dữ liệu của 12 quốc gia khác trong mối tương quan với Mỹ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Điểm gãy cấu trúc trong mối liên hệ tỷ giá hối đoái thực và lãi suất thựcĐiểm gãy cấu trúc trong mối liên hệ tỷ giá hối đoái thực và lãi suất thực GVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo Tiểu luậnĐiểm gãy cấu trúc trong mối liên hệ tỷ giá hối đoái thực và lãi suất thựcNhóm 19 – TCDN Đêm 4 – K2 Trang 1Điểm gãy cấu trúc trong mối liên hệ tỷ giá hối đoái thực và lãi suất thực GVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo 1. GIỚI THIỆU Với mục đích lý giải cho sự vận động của tỷ giá hối đoái, nhiều lý thuyết tronglĩnh vực tài chính quốc tế tin rằng có một mối liên hệ trong dài hạn giữa tỷ giá hối đoáithực song phương (sẽ được gọi ngắn gọn là tỷ giá thực trong các phần tiếp theo) vàchênh lệch lãi s uất thực. Các lý thuyết này nhìn chung đều xuất phát từ Lý thuyếtNgang giá lãi s uất không phòng ngừa (UIP) và Hiệu ứng Fisher quốc tế. Theo đó,trong ngắn hạn tỷ giá thực có thể lệch khỏi chênh lệch lãi s uất thực, nhưng nhìn về dàihạn thì tỷ giá thực vẫn có xu hướng chịu tác động bởi lãi s uất thực. Nhiều nghiên cứu thực nghiệm, với nhiều phương pháp khác nhau đã cố gằngtìm kiếm bằng chứng cho mối liên hệ này, nhưng kết quả thu được là không thống nhất(sẽ được trình bày cụ thể bên dưới). Jos eph P. Byrne và Jun Nagayasu một lần nữaquan tâm đến vấn đề này trong bài nghiên cứu “Structural Breaks in the RealExchange Rate and Real Interest Rate Relationship”. Điểm nổi bật của nghiên cứu nàylà các tác giả đã xem xét một cách cẩn thận vai trò của “điểm gãy cấu trúc” trong cácchuỗi dữ liệu tỷ giá thực và lãi s uất thực, đồng thời mở rộng nghiên cứu với nhiều cặpđồng tiền khác nhau. Bài nghiên cứu tìm kiếm bằng chứng của mối liên hệ trong dàihạn giữa tỷ giá thực và chênh lệch lãi s uất thực bằng cách nghiên cứu hai quốc gia làAnh và Mỹ. Sau đó, các tác giả nghiên cứu thêm dữ liệu của 12 quốc gia khác trongmối tương quan với Mỹ.Phần tiếp theo của bài nghiên cứu được trình bày như sau: Phần 2 sẽ trình bày kết quả của các nghiên cứu trước có liên quan Phần 3 trình bày phương pháp nghiên cứu được sử dụng. Cụ thể là các tác giả sử dụng cách tiếp cận của Edison và Pauls (1993) với các chuỗi dữ liệu theo thời gian của tỷ giá thực và lãi suất thực. Sau khi dữ liệu được chứng minh là không dừng theo kiểm định ADF và S&L, hiện tượng đồng liên kết sẽ được kiểm tra bằng các kiểm định đồng liên kết của Johansen và S&L. Nếu như giữa các biến tồn tại ít nhất 1 vector đồng liên kết thì Mô hình vector hiệu chỉnh sai số (VECM) sẽ đượcNhóm 19 – TCDN Đêm 4 – K2 Trang 2Điểm gãy cấu trúc trong mối liên hệ tỷ giá hối đoái thực và lãi suất thực GVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo sử dụng để ước lượng mối tương quan dài hạn này. Điểm đáng chú ý là vai trò của điểm gãy cấu trúc đều được xét đến trong các bước kiểm định Phần 4 trước tiên sẽ trình bày kết quả nghiên cứu trong trường hợp Anh – Mỹ, và sau đó là kết quả nghiên cứu rút ra được từ nghiên cứu dựa trên dữ liệu của các quốc gia khác. Phần 5 sẽ là kết luận của bài nghiên cứuNhóm 19 – TCDN Đêm 4 – K2 Trang 3Điểm gãy cấu trúc trong mối liên hệ tỷ giá hối đoái thực và lãi suất thực GVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC Khó khăn trong việc mô hình hóa tỷ giá hối đoái là vấn đề dai dẳng trong tàichính quốc tế. Sau khi chế độ bản vị vàng được bãi bỏ, nhiều nghiên cứu đã tập trungvào việc phát triển các mô hình thực nghiệm nhằm ước lượng tỷ giá hối đoái thả nổi.Phương pháp nghiên cứu theo đó mà phát triển dần nhằm tìm kiếm một mối liên hệtrong thực tế giữa tỷ giá thực và chênh lệch trong lãi suất thực ở các quốc gia. Nhìnchung thì các kết quả đưa đến là không thống nhất. Hai nghiên cứu được nhắc đến khá nhiều là của Campbell – Clarida (1987) vàMeese – Rogoff (1988). Campbell – Clarida đã kiểm tra xem liệu chênh lệch lãi s uấtthực có giải thích được cho những biến động của tỷ giá thực bằng cách đánh giá giá trịcủa USD so với đồng tiền của 4 quốc gia khác bao gồm Anh, Canada, Đức và NhậtBản trong giai đoạn 10/1979 – 3/1986. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ giá USD thựcso với các đồng tiền khác bị chi phối bởi những biến đổi bất ngờ của tỷ giá thực kỳvọng dài hạn, trong khi chênh lệch lãi suất thực không có tác động có ý nghĩa đến thayđổi tỷ giá. Meese và Rogoff thì quan tâm đến mối quan hệ trong dài hạn và kiểm định hiệntượng đồng liên kết giữa tỷ giá thực và lãi suất thực. Dữ liệu không cho thấy một cáchrõ ràng sự phù hợp giữa chênh lệch lãi s uất thực (trong ngắn hạn và dài hạn) với lãisuất thực. Ngoài ra, hai tác giả cũng tìm được bằng chứng về tính không dừng của tỷgiá th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Điểm gãy cấu trúc trong mối liên hệ tỷ giá hối đoái thực và lãi suất thựcĐiểm gãy cấu trúc trong mối liên hệ tỷ giá hối đoái thực và lãi suất thực GVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo Tiểu luậnĐiểm gãy cấu trúc trong mối liên hệ tỷ giá hối đoái thực và lãi suất thựcNhóm 19 – TCDN Đêm 4 – K2 Trang 1Điểm gãy cấu trúc trong mối liên hệ tỷ giá hối đoái thực và lãi suất thực GVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo 1. GIỚI THIỆU Với mục đích lý giải cho sự vận động của tỷ giá hối đoái, nhiều lý thuyết tronglĩnh vực tài chính quốc tế tin rằng có một mối liên hệ trong dài hạn giữa tỷ giá hối đoáithực song phương (sẽ được gọi ngắn gọn là tỷ giá thực trong các phần tiếp theo) vàchênh lệch lãi s uất thực. Các lý thuyết này nhìn chung đều xuất phát từ Lý thuyếtNgang giá lãi s uất không phòng ngừa (UIP) và Hiệu ứng Fisher quốc tế. Theo đó,trong ngắn hạn tỷ giá thực có thể lệch khỏi chênh lệch lãi s uất thực, nhưng nhìn về dàihạn thì tỷ giá thực vẫn có xu hướng chịu tác động bởi lãi s uất thực. Nhiều nghiên cứu thực nghiệm, với nhiều phương pháp khác nhau đã cố gằngtìm kiếm bằng chứng cho mối liên hệ này, nhưng kết quả thu được là không thống nhất(sẽ được trình bày cụ thể bên dưới). Jos eph P. Byrne và Jun Nagayasu một lần nữaquan tâm đến vấn đề này trong bài nghiên cứu “Structural Breaks in the RealExchange Rate and Real Interest Rate Relationship”. Điểm nổi bật của nghiên cứu nàylà các tác giả đã xem xét một cách cẩn thận vai trò của “điểm gãy cấu trúc” trong cácchuỗi dữ liệu tỷ giá thực và lãi s uất thực, đồng thời mở rộng nghiên cứu với nhiều cặpđồng tiền khác nhau. Bài nghiên cứu tìm kiếm bằng chứng của mối liên hệ trong dàihạn giữa tỷ giá thực và chênh lệch lãi s uất thực bằng cách nghiên cứu hai quốc gia làAnh và Mỹ. Sau đó, các tác giả nghiên cứu thêm dữ liệu của 12 quốc gia khác trongmối tương quan với Mỹ.Phần tiếp theo của bài nghiên cứu được trình bày như sau: Phần 2 sẽ trình bày kết quả của các nghiên cứu trước có liên quan Phần 3 trình bày phương pháp nghiên cứu được sử dụng. Cụ thể là các tác giả sử dụng cách tiếp cận của Edison và Pauls (1993) với các chuỗi dữ liệu theo thời gian của tỷ giá thực và lãi suất thực. Sau khi dữ liệu được chứng minh là không dừng theo kiểm định ADF và S&L, hiện tượng đồng liên kết sẽ được kiểm tra bằng các kiểm định đồng liên kết của Johansen và S&L. Nếu như giữa các biến tồn tại ít nhất 1 vector đồng liên kết thì Mô hình vector hiệu chỉnh sai số (VECM) sẽ đượcNhóm 19 – TCDN Đêm 4 – K2 Trang 2Điểm gãy cấu trúc trong mối liên hệ tỷ giá hối đoái thực và lãi suất thực GVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo sử dụng để ước lượng mối tương quan dài hạn này. Điểm đáng chú ý là vai trò của điểm gãy cấu trúc đều được xét đến trong các bước kiểm định Phần 4 trước tiên sẽ trình bày kết quả nghiên cứu trong trường hợp Anh – Mỹ, và sau đó là kết quả nghiên cứu rút ra được từ nghiên cứu dựa trên dữ liệu của các quốc gia khác. Phần 5 sẽ là kết luận của bài nghiên cứuNhóm 19 – TCDN Đêm 4 – K2 Trang 3Điểm gãy cấu trúc trong mối liên hệ tỷ giá hối đoái thực và lãi suất thực GVHD: TS. Nguyễn Khắc Quốc Bảo2. TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC Khó khăn trong việc mô hình hóa tỷ giá hối đoái là vấn đề dai dẳng trong tàichính quốc tế. Sau khi chế độ bản vị vàng được bãi bỏ, nhiều nghiên cứu đã tập trungvào việc phát triển các mô hình thực nghiệm nhằm ước lượng tỷ giá hối đoái thả nổi.Phương pháp nghiên cứu theo đó mà phát triển dần nhằm tìm kiếm một mối liên hệtrong thực tế giữa tỷ giá thực và chênh lệch trong lãi suất thực ở các quốc gia. Nhìnchung thì các kết quả đưa đến là không thống nhất. Hai nghiên cứu được nhắc đến khá nhiều là của Campbell – Clarida (1987) vàMeese – Rogoff (1988). Campbell – Clarida đã kiểm tra xem liệu chênh lệch lãi s uấtthực có giải thích được cho những biến động của tỷ giá thực bằng cách đánh giá giá trịcủa USD so với đồng tiền của 4 quốc gia khác bao gồm Anh, Canada, Đức và NhậtBản trong giai đoạn 10/1979 – 3/1986. Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ giá USD thựcso với các đồng tiền khác bị chi phối bởi những biến đổi bất ngờ của tỷ giá thực kỳvọng dài hạn, trong khi chênh lệch lãi suất thực không có tác động có ý nghĩa đến thayđổi tỷ giá. Meese và Rogoff thì quan tâm đến mối quan hệ trong dài hạn và kiểm định hiệntượng đồng liên kết giữa tỷ giá thực và lãi suất thực. Dữ liệu không cho thấy một cáchrõ ràng sự phù hợp giữa chênh lệch lãi s uất thực (trong ngắn hạn và dài hạn) với lãisuất thực. Ngoài ra, hai tác giả cũng tìm được bằng chứng về tính không dừng của tỷgiá th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Điểm gãy cấu trúc Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận ngân hàng Quản trị tài chính Tỷ giá hối đoái thực Tỷ giá hối đoái danh nghĩaTài liệu có liên quan:
-
18 trang 465 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 386 10 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 252 0 0 -
26 trang 240 0 0
-
10 sai lầm trong quản trị tài chính khiến doanh nghiệp 'bại liệt', bạn đã biết chưa?
5 trang 204 0 0 -
19 trang 195 0 0
-
Thuyết trình: Hoạt động thanh toán quốc tế trong ngân hàng thương mại
44 trang 163 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 161 0 0 -
Gợi ý thực hành Mô hình phân tích SWOT!
135 trang 153 0 0 -
14 trang 153 0 0
-
Bài tập nhóm: Phân tích dòng tiền
59 trang 142 0 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp tối ưu trong đo lường và quản trị rủi ro tài chính sau khủng hoảng 2008
23 trang 134 0 0 -
38 trang 133 0 0
-
Tiểu luận: Giải pháp phát triển nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
42 trang 132 0 0 -
23 trang 120 0 0
-
7 trang 119 0 0
-
Thuyết trình: Phân tích báo cáo tài chính Vietcombank, Vietinbank
19 trang 119 0 0 -
13 trang 118 0 0
-
33 trang 118 0 0
-
Tiểu luận: Thuế đánh vào hoạt động đầu tư và tài sản
26 trang 115 0 0